IV. kiểm nghiệm bền khung xe bằng phần mềm ansys
1. Phần tử BEAM 188
BEAM 188 là loại phần tử mô tả dầm thích hợp cho việc phân tích nhỏ các cấu trúc dầm, các yếu tố này dựa trên lý thuyết dầm của Timoshenko. Nó bao gồm các ảnh h−ởng làm biến dạng dịch chuyển.
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Các yếu tố môi tr−ờng cơ bản dựa trên lý thuyết Timoshenko, đều tuân theo thứ tự của thuyết mặt cắt và biến dạng. Môi tr−ờng BEAM 188 và BEAM 189 có thể sử dụng để tính bền dầm.
Phần tử BEAM 188 là một phần tử tuyến tính theo 3 h−ớng đ−ợc mô tả trong không gian 3 chiều bởi đ−ờng thẳng nối hai điểm, Với 6 bậc tự do ở mỗi điểm. Mức tự do ở mỗi nút bao gồm sự tịnh tiến theo trục x, y, z, và sự quay quanh trục Ux, Uy, Uz.
* Dữ liệu vào
Về mặt hình học vị trí của điểm nối và hệ tọa độ đ−ợc thể hiện trên hình vẽ.
Hình 3.3 : Mô hình phần BEAM 188
Phần tử BEAM 188 đ−ợc định nghĩa (khai báo) bởi các điểm I và J trên hệ toạ độ hệ thống. Điểm K là điểm h−ớng dầm, luôn cần thiết để định h−ớng cho dầm. Chúng ta có thể nhập điểm K hoặc để ch−ơng trình tạo ra điểm h−ớng dầm một cách tự động.
- Tóm tắt đầu vào :
Bảng 3.2: Các dữ liệu đầu vào phần tử Beam188.
Tên phần tử Beam188
Điểm I, J, K
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hằng số thực TYZ1, TXZ1
Đặc tính vật liệu EX, PRXY
Để thuận tiện cho việc giải quyết bài toán, em xin trình bày cách định nghĩa, nhập hằng số đặc tr−ng và thuộc tính vật liệu cho phần tử Beam 188
- Định nghĩa phần tử Beam 188
+ Chọn đ−ờng dẫn lệnh ‘Main menu’>‘Preprocessor’>’Element Type’> ’Add/Edit/Delete’, hộp thoại ‘Element Type’ sẽ xuất hiện, nháy chuột vào Add, hộp thoại ‘Library Element Type’ sẽ hiện ra.
+ Trong hộp cuộn bên trái ta chọn ‘Structural Mass’>’Beam’ sau đó chọn ‘3D 2 node 188’ ở hộp cuộn bên phải.
+ Nháy vào ‘OK’ để đóng hộp thoại ‘Library Element Type’.
Hình 3.4 : Định nghĩa phần tử Beam 188
- Nhập hằng số đặc tr−ng : đối với phần tử Beam 188, hằng số đặc tr−ng là tiết diện mặt cắt ngang.
Chọn đ−ờng dẫn lệnh ‘Main menu’>‘Preprocessor’>’Sections’>’Beam’> ‘Common Sectns’ hộp thoại ‘Beam Tool’ sẽ xuất hiện.
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 3.5: Nhập tiết diện mặt cắt ngang phần tử Beam 188 Nhập các giá trị sau vào hộp thoại :
+ ID : Nhập chỉ số của mặt cắt. + Name : Tên mặt cắt ngang.
+ Sub – Type : Chọn hình dạng của mặt cắt.
+ W1, W2, W3, t1, t2,t3 : Nhập các kích th−ớc hình học của mặt cắt ngang. +OK : Nháy chuột vào OK để chấp nhận và thoát khỏi hộp thoại.
+ Apply : Nháy chuột vào Apply để chấp nhận và nhập tiếp giá trị mặt cắt khác.
- Nhập thuộc tính vật liệu :
Chọn đ−ờng dẫn lệnh ‘Main menu’>‘Preprocessor’>’Material Props’> ’Material Models’, hộp thoại ‘Define Material Model Behavior’ sẽ xuât hiện, chọn ‘Structural’>’Liner’>’Elastic’>’Isotropic’, hộp thoại ‘Linear Isotropic Properties for Material Number 1’ sẽ xuất hiện.
Đề án tổt nghiệp 2008 Tr−ờng ĐHGTVT
Hình 3.6: Khai báo thuộc tính vật liệu phần tử Beam 188 Nhập các giá trị sau vào hộp thoại :
+ EX : Nhập môđun đàn hồi. + PRXY : Nhập hệ số Poat - xông.
+ OK : Nháy chuột vào OK để chấp nhận và thoát khỏi hộp thoại.