TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề và hợp tác cùng nhau
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về cách chuyển số thập phân, chuyển một số phân số thập phân cụ thể về số thập phân.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân
+ Yêu học toán + Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 3: Đặt tính rồi tính
* Đánh giá:
2020-2021
+ Yêu học toán + Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 6: Giải toán * Đánh giá: - TCĐG: + HS vận dụng giải toán + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài 7: Tìm số dư trong phép cho STP cho STN
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết cách tìm số dư trong phép chia + Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tự ôn lại bài.
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020
Toán (T63): CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. M ục tiêu :
KT: HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Vận dụng làm tốt các BT1a;c; 2
TĐ: GDHS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài khoa học.
NL: Rèn luyện năng lực tính tốn, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2020-2021
* Đọc bài toán: Một sợi dây dài 8,4m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi
mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?. - Thảo luận cách giải bài toán trên.
- Em và bạn đọc cách thực hiện ở ví dụ 1 sgk rồi giải thích cho nhau nghe. - Thống nhất kết quả và cách thực hiện.
* Đặt tính rồi tính: 8,4 : 4
- GV hướng dẫn cách chia phép chia trên như SGK - HS nêu lại cách chia
* GV nêu phép chia: 72,58 : 19 - HS làm bài vào nháp - Chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- Chia sẻ trong nhóm thống nhất cách chia * Đọc ghi nhớ SGK
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu và biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. + Có ý thức tích cực học tốn
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:Bài tập 1: Bài tập 1:
- Cá nhân làm bảng con - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Thống nhất kết quả.
5,28 : 4 = 1.32 ; 95,2:68 =1,4; 0,36 : 9 = 0,04 ; 75,52:32 =2,36
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên + Có ý thức tích cực học tốn
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
Bài tập 3:
- Cá nhân làm bàì vào vở : - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Thống nhất kết quả.
Bài giải:
Mỗi giờ xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km)
2020-2021
Đáp số: 42,18 km
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết vận dụng phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong giải toán
+ Có ý thức tích cực học tốn + Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Một căn phịng có diện tích 48,5m2 , biết chiều rộng 5 m . Tính chiều dài căn phịng đó.
Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
KN: Hiểu được nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
TĐ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng.
NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
THBVMT; BĐ: *Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu
quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT : đọc một đoạn và trả lời một trong số các câu hỏi của bài tập đọc trước.
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
- Đánh giá khả năng đọc diễn cảm; trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài TĐ trước. - Đọc to, rõ.Trình bày tự tin.
Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét bằng lời.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu.
2020-2021
1. Luyện đọc:
- Nghe bạn đọc mẫu bài thơ. Cá nhân đọc thầm. - Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn văn.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: quai đê, bão, vững chắc
+ Hiểu các từ ngữ: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi + Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Nêu nội dung kết hợp BVMT
(Câu 1: Nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển làm đầm nuôi tôm.
+ Hậu quả: lá chăn bảo vệ đê biển khơng cịn nữa, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
Câu 2: Các tỉnh ven biển có phong trong rừng ngập mặn vì: họ đã làm tốt cơng tác tuyên truyền thông tin để người dân thấy rõ vai trò của trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Câu 3: Tác dụng của rừng ngập mặn: Đê các tỉnh ven biển khơng cịn bị xói lở. Lượng cua con và hải sản tăng nhiều cung cấp đủ giống cho các vùng ven biển)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn khi phục hồi.
+ Ý thức bảo vệ rừng ngập mặn + Tự học, hợp tác
2020-2021
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- NT tổ chức cho các bạn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc giọng thơng báo, lưu lốt, rõ ràng, rành mạch
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho người thân nghe bài thơ
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2019
Toán (T T64 ) . LUYỆN TẬP. I. M ục tiêu:
KT: Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
KN: Vận dụng các kiến thức đã học về chia số thập phân cho số tự nhiên để hoàn thành các bài tập 1, 3.
TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
NL: Rèn luyện năng lực tính tốn, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:* Khởi động: * Khởi động: