Cỏc biện phỏp sƣ phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 77)

1 .Lý do chọn đề tài

4. Cỏc biện phỏp sƣ phạm sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp

lớp 11 THPT .

4.1. ử dụng bài tập trong giờ truy n thụ kiến thức mới

Thứ nhất, sử dụng cõu h i c nh ng yếu tố của bài tập nhận thức để học sinh tiếp nhận kiến thức mới.

Cỏc nhà tõm lớ sư phạm cho rằng, trước khi bắt đầu học tập một vấn đề nào đú, học sinh cần sử dụng cỏc thao tỏc của tư duy để giải quyết vấn đề: Đối tượng mỡnh sẽ nhận thức là gỡ? Bằng cỏch nào cú thể nhận thức được kiến thức đú? Kết quả của nhận thức cần đạt được là gỡ? ... Do vậy, trong cỏc giờ học trờn lớp, trước khi truyền thụ kiến thức mới, giỏo viờn cần xỏc định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh. Cụng việc này cú tỏc dụng thu hỳt sự chỳ ý, huy động những kiến thức đó cú của học sinh và kớch thớch hoạt động trớ tuệ, hứng thỳ của cỏc em với vấn đề sẽ nghiờn cứu. Đồng thời cũn cú ý nghĩa định hướng cho học sinh những nội dung chớnh cần nắm được khi nghiờn cứu bài mới [11; 23]

Cú nhiều cỏch, đặt mục đớch học tập trước khi nghiờn cứu kiến thức mới. Song phương phỏp hiệu quả nhất là tạo tỡnh huống cú vấn đề và ra bài tập nhận thức (cõu hỏi nờu vấn đề). Bởi vỡ, "Tư duy luụn bắt đầu từ một vấn đề hoặc một cõu hỏi, từ sự

ngạc nhiờn hay băn khoăn thắc mắc. Sự lụi cuốn cỏ nhõn vào quỏ trỡnh tư duy được xỏc định bởi tỡnh huống cú vấn đề, quỏ trỡnh này luụn luụn hướng tới việc giải quyết một số nhiệm vụ nào đú" [31;55]

Theo tụi, biện phỏp này cú thể được tiến hành bằng cỏc cỏch sau:

Trước hết, nờu rừ vấn đề nhận thức cho học sinh bằng một hoặc vài cõu hỏi thể hiện nội dung vấn đề cần nghiờn cứu. Vớ dụ, khi dạy Bài 22: “Xó hội Việt Nam trong

cuộc khai thỏc thuộc địa lần I của thực dõn Phỏp”. Với việc dập tắt cuộc khởi nghĩa

Hương Khờ (1896), thực dõn Phỏp đó hồn thành xong quỏ trỡnh bỡnh định nước ta (1885-1896) và bắt tay ngay vào việc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914). Vậy, cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của Phỏp ở nước ta tiến hành như thế nào? Nú đó tỏc động gỡ đến nền kinh tế, xó hội và tư tưởng nước ta lỳc bấy giờ? Đú là nội

dung cơ bản của bài học hụm nay chỳng ta cần tỡm hiểu. Cỏc em hóy tập trung theo dừi bài để trả lời cỏc cõu hỏi:

1. Mục đớch và nội dung của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của thực dõn Phỏp ở Việt Nam? Những tỏc động của nú đối với nền kinh tế nước ta?

2. Nờu những chuyển biến về cơ cấu xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XX? Đỏnh giỏ về vị trớ, vai trũ của cỏc tầng lớp, giai cấp trong xó hội lỳc đú?

3. Những tỏc động bờn ngoài vào Việt Nam đầu thế kỉ XX là gỡ? Nú đó tỏc động đến cỏc sĩ phu yờu nước tiến bộ nước ta đầu thế kỉ XX như thế nào?

Cỏch định hướng nhiệm vụ nhận thức như vậy, đơn giản, dễ thực hiện, nhưng ớt thu hỳt sự chỳ ý của học sinh, tuy nú đó xỏc định được những vấn đề trọng tõm của bài học (hoặc đề mục) mà học sinh cần theo dừi, tiếp thu.

Cú thể định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh bằng cỏch đưa ra một số ý kiến, nhận định, đỏnh giỏ trỏi ngược nhau về một sự kiện lịch sử để tạo ra xung đột, mõu thuẫn về mặt nhận thức, nhằm tạo nờn sự chỳ ý, kớch thớch sự suy nghĩ, tỡm tũi của học sinh. Cỏc định hướng nhiệm vụ nhận thức như vậy, tạo ra cho học sinh khả năng phõn tớch, lập luận, chứng minh để bảo vệ quan điểm đỳng. Đối với học sinh THPT yờu thớch bộ mụn và cú hướng thi Đại học khối C, nờn tăng cường việc đặt vấn đề, cú như thế mới kớch thớch khả năng tư duy, độc lập sỏng tạo và hứng thỳ học tập bộ mụn của cỏc em.

Một biện phỏp khỏc để định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh là xỏc lập mõu thuẫn giữa kiến thức cũ mà cỏc em đó học với kiến thức mới.

Vớ dụ cho bài 19: Tại sao trong bối cảnh lịch sử vào cuối TK XIX, Nhật Bản lại thoỏt khỏi thõn phận là một nước thuộc địa vươn lờn trở thành một nước tư bản chủ nghĩa hựng mạnh, trong khi đú, Việt Nam lại mất nước vào tay thực dõn Phỏp? Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến chỳng ta mất nước và Nhà Nguyễn cú trỏch nhiệm như thế nào vào cuối thế kỉ XIX? Để giải quyết được những vấn đề trờn chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài học ngày hụm nay.

Khi sử dụng cõu hỏi mang nội dung bài tập nhận thức để định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, giỏo viờn cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:

- Bài tập định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, trước khi nghiờn cứu kiến thức mới khụng chỉ được tiến hành vào đầu giờ học, mà cũn được sử dụng ở từng phần, từng đơn vị kiến thức của bài học.

- Định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh, trong cỏc giờ học lịch sử trờn lớp phải tạp ra tỡnh huống cú vấn đề, nhằm kớch thớch hứng thỳ học tập, gúp phần phỏt triển tư duy cho cỏc em. Bởi vỡ, yếu tố đầu tiờn của quỏ trỡnh tư duy thường là tỡnh huống cú vấn đề, con người bắt đầu tư duy khi cú nhu cầu hiểu biết một cỏi gỡ đú [35;73]. Do vậy, những cõu hỏi nờu ra phải mang nội dung bài tập nhận thức, chứ khụng phải là cõu hỏi tỏi hiện lại kiến thức bằng cỏch thức trỡnh bày của giỏo viờn. Bản thõn nội dung kiến thức lịch sử đó cú sức hấp dẫn, nhưng người giỏo viờn phải cố gắng tỡm ra những vấn đề cú tớnh hấp dẫn hơn mà vẫn bỏm sỏt nội dung bài học; giỏo viờn phải thực hiện tốt cỏc thao tỏc sư phạm như: diễn đạt cõu hỏi phải rừ ràng, gợi cảm, õm sắc, nhịp điệu, lời núi, ỏnh mắt... phải toỏt ra được tớnh cấp thiết của vấn đề cần nhận thức.

- Bài tập đưa ra vào đầu giờ học, để định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh phải hướng vào những kiến thức trọng tõm của bài học. Nội dung của nú phải bao quỏt toàn bài, đũi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức một cỏch tổng hợp, phải nắm bắt được những sự kiện cơ bản của bài học thỡ mới trả lời được. Điều này, buộc học sinh phải chỳ ý theo dừi bài học trong suốt thời gian học tập để giải đỏp được cõu hỏi.

- Khi đưa ra cõu hỏi, để định hướng nhiệm vụ nhận thức cho học sinh vào đầu giờ học, giỏo viờn nờn viết ngay cõu hỏi lờn gúc trỏi của bảng. Song, khụng yờu cầu học sinh trả lời ngay mà sẽ trả lời vào cuối mỗi đề mục hay bài học. Khi học sinh trả lời được cỏc cõu hỏi này cú nghĩa là cỏc em đó hiểu bài học.

Thứ hai, sử dụng bài tập để t chức và kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức mới.

Bài học, muốn cú hiệu quả đũi hỏi phải hỡnh thành kiến thức trờn cơ sở của hoạt động tư duy độc lập của học sinh. Muốn vậy, giỏo viờn cần kết hợp khộo lộo việc tổ chức hoạt động nhận thức tớch cực, độc lập của học sinh với thụng bỏo kiến thức khoa học, phong phỳ. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động nhận thức tớch cực của trũ ở khõu này thể hiện qua cỏc cụng việc sau:

Sử dụng hệ thống cõu hỏi cú tớnh chất gợi mở mang nội dung tỡm kiếm từng phần, hoặc so sỏnh, phõn tớch, đỏnh giỏ, lựa chọn sự kiện, hiện tượng lịch sử và căn cứ vào nội dung từng cõu hỏi tỡm thời điểm đưa ra cho thớch hợp. Nếu cõu hỏi mang nội dung tỡm kiếm từng phần, đồng thời là kiến thức cơ bản của một mục nào đú và là ý cần tỡm của cõu hỏi nờu vấn đề ở đầu giờ thỡ cú thể đưa ra cõu hỏi ở đầu mục.

Giỏo viờn, nờu phương phỏp tiếp nhận thụng tin kiến thức để giỳp học sinh tỡm ý trả lời. Ở đõy, việc kết hợp chặt chẽ giữa trỡnh bày nờu vấn đề với phương phỏp nghiờn cứu học tập cú ý nghĩa rất lớn. Nú sẽ đảm bảo cho học sinh cú nguồn dữ liệu phong phỳ để rỳt ra được kết luận xỏc đỏng.

Vớ dụ, Bài 21 tỡm hiểu về cuộc "Khởi nghĩa Hương Khờ (1885 - 1896)" giỏo viờn yờu cầu học sinh dựa vào phần trỡnh bày của thầy, nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, đồ dựng trực quan... để rỳt ra được cỏi mới về cuộc khởi nghĩa Hương Khờ như: Địa bàn hoạt động rộng, lónh đạo là những người uy tớn, đức độ, tài năng - Phan Đỡnh Phựng và Cao Thắng, lực lượng nghĩa quõn đụng đảo gồm cả nam, nữ và cỏc dõn tộc, thời gian kộo dài..., từ đú khẳng định được Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

Tổ chức cho học sinh trao đổi, tỡm ý, rỳt ra kết luận trả lời bài tập nhận thức đó nờu ở đầu mục, đầu giờ. Việc này rất quan trọng, vỡ nú khụng chỉ giỳp học sinh nắm kiến thức lịch sử, mà cũn rốn luyện cho họ khả năng nhận thức, phương phỏp lịch sử khi nghiờn cứu sự kiện, hiện tượng. Giỏo viờn cần tạo điều kiện để học sinh phỏt biểu ý kiến của mỡnh cú sự bổ sung, nhận xột của bạn, của thầy.

Thứ ba, sử dụng bài tập lịch sử trong kiểm tra - đỏnh giỏ kết qu học tập của học sinh.

Trong giờ lờn lớp, sau khi cung cấp kiến thức cho học sinh, giỏo viờn cũn phải kiểm tra việc lĩnh hội tri thức thụng qua hệ thống cõu hỏi, bài tập. Cụng việc này nhằm tỡm hiểu mức độ lĩnh hội tài liệu nghiờn cứu, trỡnh độ hiểu biết kiến thức và kết quả hoạt động nhận thức độc lập của học sinh qua bài học. Khụng chỉ như vậy, tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh cũn giỳp giỏo viờn thấy được hiệu quả của cỏc phương phỏp sư phạm của mỡnh và cỏch điều chỉnh nú nếu cần.

Nội dung cõu hỏi kiểm tra, cú thể là những cõu hỏi đó đặt ra ở đầu giờ học, hoặc cú thể đưa ra một số cõu hỏi mới, thể hiện nội dung cơ bản của bài. Giỏo viờn, cú thể tổ chức trao đổi miệng hoặc kiểm tra 5 - 10 phỳt (nếu cú thời gian). Việc chọn thời điểm kiểm tra tuỳ thuộc vào sự linh hoạt, sỏng tạo của mỗi giỏo viờn, cú thể kiểm tra ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh dạy học, song thụng thường kiểm tra ở cuối giờ học là thuận tiện nhất.

Vớ dụ, sau khi dạy xong bài 23 "Phong trào yờu nước và cỏch mạng ở Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)", dựa vào bài tập nhận thức

ở đầu giờ học. Giỏo viờn cú thể kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh qua cỏc cõu hỏi: "Tỡm ra những điểm giống và khỏc nhau trong chủ trương cứu nước của Phan

Bội Chõu và Phan Chõu Trinh" "Dẫn ra cỏc sự kiện để chứng minh rằng Đụng Kinh Nghĩa Thục là một cuộc cải cỏch văn hoỏ". Nếu học sinh trả lời tốt cỏc cõu hỏi này thỡ chứng tỏ kế hoạch sư phạm, trong đú cú hệ thống bài tập của giỏo viờn trong giờ học đó đạt kết quả.

Từ thực tế giảng dạy, tụi nhận thấy rằng: Trong cỏc giờ học lịch sử trờn lớp, giỏo viờn cú thể sử dụng hệ thống cõu hỏi, bài tập thớch hợp để tổ chức và kiểm tra nhận thức kiến thức mới của học sinh. Nếu được chuẩn bị và hướng dẫn tốt, thỡ học sinh sẽ làm được bài và phỏt huy năng lực nhận thức độc lập của cỏc em.

+ Kiểm tra nhận thức của học sinh bằng cỏch sử dụng một số cõu hỏi, bài tập mới, khỏi quỏt hơn để giỳp học sinh hiểu sõu sắc hơn kiến thức đó học.

+ Sử dụng bài tập trắc nghiệm khỏch quan, bài tập thực hành để kiểm tra nhận thức của học sinh vào cuối mục hay bài học, nhằm củng cố chắc chắn kiến thức và rốn luyện kỹ năng thực hành bộ mụn của cỏc em.

+ Sử dụng bài tập để kiểm tra nhận thức vào cuối giờ học bằng cỏch yờu cầu học sinh xỏc định và lớ giải mối quan hệ giữa kiến thức đó học và cõu hỏi.

Thụng qua việc sử dụng bài tập lịch sử để tổ chức và kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ lờn lớp, chỳng tụi nhận thấy cú một số vấn đề được đặt ra cần phải giải quyết: "Khả năng hoạt động độc lập của học sinh được thực hiện ở mức

độ nào là hợp lý?", "Cần phải đưa ra bài tập vào lỳc nào?", "Thời gian dành cho việc giải bài tập là bao nhiờu?", "Hỡnh thức trả lời bài tập bằng miệng hay viết?", " iỏo viờn tham gia chỉ đạo, gợi ý ở chừng mực nào?"... Cõu giải đỏp vấn đề trờn phụ thuộc vào

hai yếu tố:

- Khối lượng và mức độ khú của vấn đề đưa ra mà học sinh sẽ nhận thức.

- Mức độ lĩnh hội kiến thức đó học và mối quan hệ của cỏc kiến thức này với bài tập.

Do đú, cần phải cú nhiều phương ỏn khỏc nhau khi sử dụng, tựu chung cú ba cỏch chủ yếu được tiến hành đơn giản, phổ biến, dễ thực hiện:

+ Giỏo viờn cú thể đưa ra bài tập cho học sinh suy nghĩ, rồi trỡnh bày cỏch giải quyết: Giải thớch cỏc bước tiến hành làm bài tập, nờu và phõn tớch cỏc dữ liệu để giải quyết bài tập, giải thớch cỏch lập luận của mỡnh. Học sinh chỳ ý theo dừi để nắm được cỏc cỏch giải quyết bài tập của thầy, cụ giỏo và ghi chộp vào vở.

+ Giỏo viờn đưa ra bài tập, yờu cầu học sinh lờn bảng trỡnh bày, số cũn lại thỡ làm bài tập vào vở. Giỏo viờn vừa theo dừi việc làm bài của học sinh vừa đưa ra những gợi ý, đồng thời uốn nắn, chỉnh lý những sai sút của cỏc em.

+ Hoặc giỏo viờn đưa ra bài tập, học sinh cả lớp cựng trao đổi, tranh luận, qua đú vấn đề của bài tập sẽ được làm sỏng tỏ và cỏc em tự sửa chữa, hoàn chỉnh bài làm của mỡnh.

Đõy là cụng việc cuối cựng của biện phỏp sử dụng bài tập trong giờ học lịch sử trờn lớp. Bài tập về nhà trong học tập núi chung, học lịch sử núi riờng là một trong những phương phỏp để phỏt triển tư duy độc lập của học sinh. Nú thường được tiến hành vào cuối giờ học. Song, bài tập chỉ cú hiệu quả khi nú tiếp tục hồn thiện mục đớch bài học trờn lớp đó thực hiện về hỡnh thành kiến thức, giỏo dục tỡnh cảm, đạp đức và phỏt triển học sinh và chuẩn bị cho học sinh hoàn thành việc học tập ở nhà một cỏch độc lập, tự tin, sẵn sàng cho việc kiểm tra, đỏnh giỏ vào giờ học sau.

Trong giờ dạy lịch sử, cú ba khuynh hướng thường gặp khi giỏo viờn sử dụng bài tập về nhà. Một là, giỏo viờn dặn dũ chung chung "Cỏc em về nhà học bài cũ và trả lời tất cả cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa". Hai là, đọc cho học sinh chộp bài tập một cỏch chiếu lệ, hỡnh thức, khụng cú sự hướng dẫn, gợi mở từ phớa giỏo viờn, làm cho học sinh khụng cú định hướng, gặp nhiều khú khăn khi tự học ở nhà và khụng hỡnh thành được kỹ năng giải bài tập. Ba là, khụng giao bài tập về nhà cho học sinh.

Khuynh hướng thứ hai, là giỏo viờn sử dụng quỏ nhiều thời gian cho việc giao bài tập làm ảnh hưởng đến cỏc khõu khỏc của quỏ trỡnh dạy học. Cỏch ra bài tập như vậy cũng chưa khoa học và hợp lý. Thụng thường, bài tập về nhà sẽ được giỏo viờn đưa ra vào cuối gờ học. Khuynh hướng thứ nhất và thứ ba, thể hiện sự thiếu trỏch nhiệm của giỏo viờn và quan niệm sai lầm "học lịch sử chỉ cần nắm kiến thức trờn lớp

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 Trung học phổ thông (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)