- Một số hiện tượng thời tiết đỏng lưu ý:
4 3 Đặc điểm cấu trỳc tầng cõy tỏi sinh
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ
Với mục tiờu đề tài gúp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trỳc và đa dạng loài của rừng và đề xuất một số giải phỏp cho chăm súc và nuụi dưỡng rừng tự nhiờn phục vụ yờu cầu bảo tồn sinh học cú hiệu quả tại Phõn khu phục hồi sinh thỏi. Từ những kết quả nghiờn cứu được ta rỳt ra kết luận sau:
5.1. Kết luận
* Cấu trỳc tổ thành
- Cụng thức tổ thành theo số cõy
Cụng thức tổ thành theo số cõy rất phức tạp, loài cõy ưu thế hơn cỏc loài cõy khỏc cú mặt trong cụng thức tổ thành tương đối cao, cỏc loài ưu thế chủ yếu là: Sao mặt quỷ, Trõm, Ngỏt…Những loài cõy này cú giỏ trị kinh tế khụng cao nhưng cú tỏc dụng phũng hộ tương đối tốt, cũn những loài gỗ quý cú mặt trong cụng thức tổ thành tương đối ớt, do đú phải tiến hành bảo vệ và trồng thờm một số loài cõy bản địa phự hợp với mục tiờu bảo tồn như: Sến, Nghiến, Tỏu…
- Cụng thức tổ thành theo IV%
Cụng thức tổ thành theo số cõy và tiết diện ngang kết quả thu được giữa cỏc trạng thỏi rất phức tạp, cỏc loài cõy chiếm ưu thế hơn cỏc loài khỏc tham gia vào cụng thức tổ thành rất ớt và cú giỏ trị kinh tế khụng cao.
* Nghiờn cứu đa dạng sinh học - Chỉ số Simpson
Chỉ số Simpson là chỉ tiờu đơn giản để tớnh toỏn, kết quả thu được ta thấy trạng thỏi IIIA1 : D = 0.949 (đối với tầng cõy cao), D=0.933 (với cõy tỏi sinh) cao hơn trạng thỏi IIB: D= 0.9484 (tầng cõy cao), D=0.903 (cõy tỏi sinh), nhược điểm của phương phỏp này là phụ thuộc vào kớch thước mẫu lấy và sự phong phỳ của một vài loài trong quần cư. Nhưng nhỡn chung chỉ tiờu này rất chớnh xỏc khi tớnh cho những loài ưu thế.
- Chỉ số Shannon – Wiener
Chỉ số Shannon – Wiener khụng phụ thuộc vào kớch thước mẫu lấy bởi vỡ nú tớnh gần đỳng đa dạng từ mẫu lấy ngẫu nhiờn. Do đú trong đề tài này chỉ mang tớnh tương đối. Kết quả tớnh toỏn được ta cú chỉ số ở trạng thỏi IIIA1
(3.989) cao hơn so với trạng thỏi IIB (3.653). - Chỉ số thụng tin
Qua kết quả nghiờn cứu trờn, ta thấy chỉ số thụng tin tại phõn khu phục hồi sinh thỏi – VQG Pự Mỏt tương đối cao, ở trạng thỏi IIIA1: H=2.352 (tầng cõy cao), H=2.11 (cõy tỏi sinh) cao hơn so với trạng thỏi IIB: H= 2.171 (tầng cõy cao), H=1.908 (cõy tỏi sinh), như vậy ta thấy số lượng loài càng nhiều thỡ tớnh đa dạng càng cao.
* Đa dạng về dạng sống
Phổ dạng sống của hệ thực vật tại phõn khu phục hồi sinh thỏi thể hiện như sau:
Trong đú: Dạng sống Ph chiếm ưu thế với 85.07% * Đa dạng về giỏ trị tài nguyờn
- Theo IUCN: Cú 8 loài= 1CR + 3LR + 4VU - Theo Sỏch đỏ Việt Nam: Cú 6 loài = 1V + 3R + 2K - Theo Nghị định số 32/2006/NĐ/CP: Cú 3 loài thuộc nhúm IIA Tổng là 17 loài thực vật trong tỡnh trạng cần bảo tồn
* Quy luật phõn bố N - D1.3 và N - Hvn
- Phõn bố N - D1.3
Cả hai trạng thỏi IIIA1 và IIB cú phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh tuõn theo phõn bố Weibull với mức ý nghĩa 0.05.
Như vậy, tuy phức tạp nhưng vẫn thể hiện quy luật khỏ rừ nột và phổ biến, đú là quy luật số cõy giảm khi đường kớnh tăng lờn, đỉnh lệch trỏi, thường tập trung ở cỡ kớnh nhỏ 8 - 16cm.
- Phõn bố N - Hvn
Trạng thỏi IIIA1 và trạng thỏi IIB cú phõn bố số cõy theo cỡ chiều cao tuõn theo phõn bố Weibull, với mức ý nghĩa 0.05
- Tương quan Hvn - D1.3
Giữa chiều cao và đường kớnh của cỏc cõy rừng trong phõn khu phục hồi sinh thỏi tồn tại mối tương quan chặt với hệ số tương quan R > 0.8
* Tầng cõy tỏi sinh
Tổ thành cõy tỏi sinh đó cú sự tương đồng với tầng cõy cao nhưng ở mức khụng cao. Phần lớn, những cõy tỏi sinh ở tầng cõy tỏi sinh là loài cõy ưa sỏng. Mật độ tỏi sinh dưới tỏn rừng khụng cao, chủ yếu là cõy cú chất lượng trung bỡnh. Tỷ lệ cõy tỏi sinh cú triển vọng chiếm tỷ lệ thấp.
Đề tài đó đạt được những kết quả như trờn song vẫn tồn tại một số vấn đề sau đõy:
- Đề tài mới chỉ nghiờn cứu hai trạng thỏi IIB, IIIA1 của rừng tự nhiờn tại VQG Pự Mỏt – Nghệ An, cũn một số trạng thỏi khỏc với nhiều đặc điểm cấu trỳc khỏc nhau vẫn chưa được nghiờn cứu.
- Đối tượng nghiờn cứu rộng lớn, phức tạp nhưng việc nghiờn cứu mới chỉ tiến hành ở những nơi cú điều kiện thuận lợi, điển hỡnh nờn độ chớnh xỏc chưa cao.
- Cỏc quy luật cấu trỳc rừng tự nhiờn đa dạng, phong phỳ nhưng khúa luận mới chỉ tập trung nghiờn cứu quy luật điển hỡnh nhất.
- Việc đề xuất cỏc giải phỏp lõm sinh chỉ dựa vào phõn tớch kết quả nghiờn cứu nờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế mang tớnh chủ quan.
5.3. Kiến nghị
- Mở rộng phạm vi nghiờn cứu ở cỏc trạng thỏi trờn địa bàn, tăng dung lượng mẫu quan sỏt trờn toàn bộ diện tớch để nõng cao độ chớnh xỏc của kết quả điều tra.
- Tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời cỏc tỏc động xấu đến rừng tự nhiờn.
- Cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan quản lý cần thực hiện nghiờm tỳc luật phỏp trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học.
- Cần điều tra tỷ mỉ về hệ thực vật tại phõn khu phục hồi núi chung và toàn bộ diện tớch rừng VQG núi chung để từ đú đỏnh giỏ được mức độ đa dạng về loài với độ chớnh xỏc cao hơn.