Quy luật phõn bố

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 32)

- Một số hiện tượng thời tiết đỏng lưu ý:

4.2.2. Quy luật phõn bố

4.2.2.1. Phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh (N - D1.3)

Phõn bố số cõy theo cỡ đường kớnh thể hiện quy luật sắp xếp cỏc thành phần cấu tạo nờn rừng trong khụng gian và thời gian, nờn đõy là một quy luật quan trọng trong kết cấu lõm phần. Từ quy luật cấu trỳc này chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được kết cấu của rừng đó ổn định hay chưa. Từ đú điều chỉnh lại cỏc cấu trỳc chưa hợp lý của rừng do hậu quả khai thỏc lạm dụng rừng, dẫn dắt rừng tới một cấu trỳc ổn định, mang lại năng suất cao, nõng cao tớnh đa dạng sinh học cũng như tỏc dụng cú lợi của rừng cho VQG Pự Mỏt.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Xu hướng chung của quy luật là số loài ở cỡ đường kớnh nhỏ thường ớt, sau đú tăng dần và đạt trị số cực đại ở cỡ D nào đú, rồi lại giảm dần khi cỡ D tăng lờn.

Phõn bố thực nghiệm N - D1.3 tổng thể là dạng phõn bố đối xứng, cú đỉnh nằm gần giữa cỏc cỡ kớnh. Ngoài ra cú trường hợp lệch trỏi. Do đú, đề tài sử dụng hàm khoảng cỏch và hàm Weibull để mụ phỏng phõn bố N - D1.3 của tổng thể. Kết quả mụ phỏng được tổng hợp trong bảng 4.4 và 4.5

Bảng 4.4. Mụ phỏng phõn bố N - D1.3 bằng hàm khoảng cỏch OTC Trạng thỏi γ α X2 tn X2 05 Kết luận 1 IIIA1 0.0851 0.6387 18.508 5.99 H0- 2 IIIA1 0.1373 0.5963 9.5928 5.99 H0- 3 IIIA1 0.12 0.667 16.778 5.99 H0- 1 IIB 0.0833 0.6292 13.199 5.99 H0- 2 IIB 0.1463 0.557 7.075 3.84 H0- 3 IIB 0.1282 0.5696 7.862 3.84 H0-

Qua bảng 4.4 cho thấy:

- Cỏc trường hợp phõn bố lý thuyết khụng phự hợp với phõn bố thực nghiệm (X2 tớnh > X2 05) Bảng 4.5. Mụ phỏng phõn bố N - D1.3 bằng hàm Weibull OTC Trạng thỏi λ α X2 tn X2 05 Kết luận 1 IIIA1 0.0004 2.9 2.35 3.84 H0+ 2 IIIA1 0.007 2 2.36 5.99 H0+ 3 IIIA1 0.001 2.5 1.85 5.99 H0+ 1 IIB 0.002 2.5 2.66 3.84 H0+ 2 IIB 0.0017 2.5 2.665 3.84 H0+ 3 IIB 0.0017 2.5 3.27 3.84 H0+ Từ bảng 4.5 cho thấy:

+ Tham số biểu thị độ lệch λbiến động từ 0.0004 ữ 0.0017

+ Tham số biểu thị độ nhọn α biến động từ 2 ữ 2.9

+ Tất cả cỏc trường hợp phõn bố lý thuyết phự hợp với phõn bố thực nghiệm

Như vậy hàm Weibull được lựa chọn để mụ phỏng quy luật phõn bố số lượng loài cõy theo cỡ đường kớnh của cỏc kiểu trạng thỏi rừng tại phõn khu phục hồi sinh thỏi. Kết quả mụ phỏng phõn bố N - D1.3 theo hàm Weibul được minh họa ở hỡnh 4.1.

Hỡnh 4.1. Phõn bố N - D1.3 hai trạng thỏi rừng

- Trạng thỏi rừng IIIA1: Phõn bố N - D1.3 tuõn theo phõn bố Weibull cú

α = 2.9 và λ= 0.0004. Kết quả kiểm tra về quy luật phõn bố H0+, chấp nhận H0 tức là phõn bố Weibull phự hợp với phõn bố thực nghiệm với XN2 = 2.35 < X052 = 3.84.

- Trạng thỏi rừng IIB: Phõn bố N - D1.3 tuõn theo phõn bố Weibull cú α

=2.5 ( phõn bố dạng lệch trỏi) và λ=0.002. Kết quả kiểm tra về quy luật phõn bố H0+ chấp nhận H0, tức là phõn bố Weibull phự hợp với phõn bố thực nghiệm với XN2 = 2.66 < X052 = 3.84.

Nhỡn vào biểu đồ ta thấy phõn bố lý thuyết cú dạng gần đối xứng, cũn phõn bố thực nghiệm cú dạng lệch trỏi, ở trạng thỏi IIB phõn bố thực nghiệm và lý thuyết cú dạng răng cưa điều đú chứng tỏ rừng đó bị tỏc động mạnh trước đú.

4.2.2.2. Phõn bố số cõy theo chiều cao

Cấu trỳc N - Hvn phản ỏnh một mặt đặc trưng sinh thỏi của quần thể thực vật hiện tại trong khụng gian theo chiều thẳng đứng và khả năng phũng hộ của rừng, đồng thời cũng phản ỏnh hiện trạng và trỡnh độ kinh doanh. Đõy cũng là cơ sở đề xuất và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cần thiết để điều chỉnh cấu trỳc rừng theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện cho rừng phỏt triển phự hợp với mục đớch lợi dụng rừng bền vững.

Đề tài sử dụng hàm khoảng cỏch và hàm Weibull để mụ phỏng phõn bố này, từ kết quả thu nhập được chỉnh lý phần mềm Excel ta thu được kết quả phõn bố N - Hvn như sau: Bảng 4.6: Mụ phỏng phõn bố N - Hvn bằng hàm Weibul Trạng thỏi rừng OTC λ α X2 tn X2 05 Kết luận IIIA1 1 0.03 3 3.559 3.84 H0+ 2 0.009 2.5 2.38 3.84 H0+ 3 0.028 2 3.497 3.84 H0+ IIB 1 0.057 1.7 0.69 3.84 H0+ 2 0.007 2.7 3.11 3.84 H0+ 3 0.007 2.7 2.85 3.84 H0+ Bảng 4.7: Mụ phỏng phõn bố N - Hvn bằng hàm khoảng cỏch

rừng IIIA1 1 0.1064 0.6147 10.804 5.99 H0- 2 0.1176 0.5982 6.5162 5.99 H0- 3 0.1837 0.6117 13.797 5.99 H0- IIB 1 0.1111 0.5929 1.3391 3.84 H0+ 2 0.1 0.5955 9.232 5.99 H0- 3 0.1282 0.5952 8.7253 5.99 H0-

Qua bảng 4.6 và 4.7 cho thấy: - Hàm khoảng cỏch:

+ Tham số α biến động từ 0.5952 ữ 0.6147

+ Tham số γ biến động từ 0.1 ữ 0.1837

+ Cú 1/6 trường hợp phõn bố lý thuyết phự hợp với phõn bố thực nghiệm (Xtn2 < X052), 5/6 trường hợp phõn bố lý thuyết khụng phự hợp với phõn bố thực nghiệm (Xtn2 > X052)

- Phõn bố Weibull:

+ Tham số biểu thị độ nhọn λ biến động từ 0.007 ữ 0.03 + Tham số biểu thị độ lệch α biến động từ 1.7 ữ 3

+ Cú 6/6 trường hợp phõn bố lý thuyết phự hợp với phõn bố thực nghiệm (Xtn2 < X052).

Như vậy, quy luật phõn bố N – Hvn của trạng thỏi rừng đều cú dạng lệch trỏi và sử dụng hàm Weibull là thớch hợp nhất để mụ phỏng.

Do vậy đề tài chọn hàm Weibull để mụ phỏng phõn bố N - Hvn cho cỏc trạng thỏi rừng.

Từ kết quả điều tra và tớnh toỏn, tiến hành vẽ biểu đồ phõn bố N - Hvn

Hỡnh 4.2. Phõn bố N - Hvn hai trạng thỏi rừng

- Trạng thỏi rừng IIIA1: Phõn bố N - Hvn tuõn theo phõn bố Weibull cú

α =2.5 ( phõn bố dạng lệch trỏi) và λ= 0.009. Kết quả kiểm tra về quy luật

phõn bố H0+ chấp nhận H0, tức là phõn bố Weibull phự hợp với phõn bố thực nghiệm với XN2 = 2.38 < X052 = 3.8415.

- Trạng thỏi rừng IIB: Phõn bố N - Hvn tuõn theo phõn bố Weibull cú α

=2.7 ( phõn bố dạng lệch trỏi) và λ=0.007. Kết quả kiểm tra về quy luật phõn bố H0+ chấp nhận H0, tức là phõn bố Weibull phự hợp với phõn bố thực nghiệm với XN2 = 2.85 < X052 = 3.8415.

Nhận xột: Nhỡn vào biểu đồ cho ta thấy trạng thỏi IIIA1 phõn bố cú dạng lệch trỏi, với trạng thỏi IIB cú dạng đối xứng, Hvn tập trung nhiều ở cỡ kớnh 11 – 13.

4.2.2.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao vỳt ngọn với đường kớnh thõn cõy (Hvn - D1.3).

Nghiờn cứu quy luật tương quan của cỏc đại lượng cần đo đếm của cỏc cõy trong lõm phần là cần thiết. Thụng qua đại lượng dễ đo đếm, xỏc định cỏc đại lượng khú đo hoặc điều tra phức tạp hơn. Trong đú chiều cao và đường kớnh thõn cõy là những nhõn tố cấu thành nờn thể tớch thõn cõy.

Trờn cơ sở 6 otc, đề tài thử nghiệm phương trỡnh toỏn học Log để nghiờn cứu quy luật tương quan của cỏc otc tại khu vực.

Bảng 4.8: Kết quả nghiờn cứu tương quan hàmLogHvn = a + b*logD1.3 TTR ễTC r R2 a b ta/t05 tb/t05 IIIA1 01 0.988 0.975 0.399 0.545 >1 > 1 02 0.989 0.979 0.301 0.632 > 1 > 1 03 0.963 0.927 0.308 0.599 > 1 > 1 IIB 04 0.949 0.9 0.266 0.633 < 1 > 1 05 0.941 0.885 0.37 0.577 > 1 > 1 06 0.994 0.989 0.25 0.67 > 1 > 1

Qua bảng 4.8 cho thấy:

Cỏc ụ tiờu chuẩn của cả 2 trạng thỏi đều cú ta/t05 >1 và tb/t05 >1, điều này cú nghĩa là tồn tại tham số hồi quy a,b và hệ số tương quan. Tuy nhiờn, ụ tiờu chuẩn 1 của trạng thỏi IIB cú ta/t05 <1, chứng tỏ tham số a khụng tồn tại.

Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa chiều cao với đường kớnh thõn cõy

Hỡnh 4.3: Biểu đồ tương quan giữa chiều cao với đường kớnh thõn cõy hai trạng thỏi IIIA1 và IIB

Sau khi thiết lập được cỏc phương trỡnh tương quan cho từng ụ tiờu chuẩn theo trạng thỏi, tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của hệ số hồi quy bi

theo tiờu chuẩn 2

b

χ của Pearon. Kết quả ghi vào bảng 4.9

Bảng 4.9: Kiểm tra sự thuần nhất của tham số bi phương trỡnh Log TTR 2 b χ 2 05 χ a b Kết luận

IIIA1 1462.1 0.333 0.591 Tham số bi khụng thuần nhất IIB 0.2034 5.9914 0.295 0.623 Tham số bi thuần nhất

Từ kết quả bảng trờn cho thấy trạng thỏi IIIA1 cú 2

b

χ > 2 05

χ , chứng tỏ tham số hồi quy khụng thuần nhất nờn khụng lập được phương trỡnh chung cho cả trạng thỏi, cũn trạng thỏi IIB cú 2

b

χ < 2 05

χ , điều này chứng tỏ tham số hồi quy bi

của trạng thỏi IIB là thuần nhất với nhau

Phương trỡnh chung cho trạng thỏi IIB như sau: Log Hvn = 0.005 + 0.6027*logD1.3

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w