Cấu trỳc tổ thành loài cõy

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 29)

- Một số hiện tượng thời tiết đỏng lưu ý:

4.2.1.Cấu trỳc tổ thành loài cõy

Tổ thành là chỉ tiờu biểu thị tỷ trọng của một loài, hay nhúm loài cõy chiếm trong lõm phần. Với rừng hỗn giao, tổ thành là nhõn tố độc đỏo núi lờn vai trũ của loài hay nhúm loài cõy cấu thành tài nguyờn gỗ của rừng

4.2.1.1.Tổ thành loài theo tỷ lệ số cõy của mỗi loài trong lõm phần

Vườn Quốc Gia cú chức năng bảo vệ và phỏt triển toàn bộ cỏc hệ sinh thỏi rừng, cỏc giỏ trị khoa học về đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan, cỏc loài động – thực vật hoang dó hiện đang tồn tại và sinh sống ở cỏc hệ sinh thỏi rừng đú. Vỡ vậy, tớnh đa dạng sinh học là rất quan trọng (đặc điểm này khỏc với đối tượng rừng sản xuất), nờn đề tài tiến hành xỏc định tổ thành loài theo tỷ lệ số cõy của mỗi loài trong lõm phần để thấy rừ vai trũ của cỏc loài trong ưu hợp thực vật về mặt sinh thỏi và đa dạng sinh học. Kết quả tớnh toỏn được tổng hợp trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Cụng thức tổ thành theo tỷ lệ số cõy Trạng

thỏi OTC Số

loài Ntb Cụng thức tổ thành theo tỷ lệ số cõy

IIIA1 1 48 2.24 1,49Ta + 1,28Tr + 0,85SMQ + 0,85Ng + 0,64Rc + 0,64CR – 0,43Kh – 0,43Ch – 0,43TR – 0,43Nc – 0,43S + 2,1LK 2 51 2.32 1,18Tr + 0,98Ta + 0,98Cs + 0,78Sl + 0,78Kh +0,78Ch + 0,59So + 0,59CR + 0,59Bl + 2,75LK 3 49 2.23 1,43Kh + 1,02Ng + 0,82Tr + 0,82RR + O,82 MC + 0,61Tra + 0,61Gi – 0,41Ma – 0,41Gi – 0,41Nh

– 0,41Cn + 2,23LK

IIB

1 36 2.12 1,11Xo + 1,11Bư + 1,11Bđ + 0,83X + 0,83ThM +0,83Mo + 0,83LH + 0,56Re + 0,56ễ + 2,23LK 2 41 2.56 1,46Sl + 1,22Ca + 0,98Vd + 0,98Đq + 0,73C +0,73ThM + 0,73Lx + 0,73Dr

3 39 2.05

1,03Ng + 1,03Gc + 0,77Va + 0,77Trõ + 0,77Bo + 0,77TMQ + 0,77Ho + 0,51Re + 0,51Ca +

0,51ThM + 2,56LK (Ghi chỳ: Tờn loài viết tắt xem phần phụ biểu) Qua bảng 4.2 cho ta thấy:

- Đặc điểm chung là tổ thành loài cõy gỗ rất phức tạp, loài ưu thế khụng rừ ràng, thành phần loài tham gia tổ thành ở cả hai trạng thỏi khỏ phong phỳ.

- Cỏc loài như: Tỏu, Trõm, Sao Mặt Quỷ... thường xuất hiện ở trạng thỏi IIIA1, cỏc loài như: Ngỏt, Lỏt hoa, Thừng mực...là những loài chiếm ưu thế ở trạng thỏi IIB trong khu vực nghiờn cứu.

- Cỏc loài cõy quý hiếm, cú giỏ trị cú tỷ lệ rất ớt như: Sến (2,22), Trõm trắng (1.88)...nờn khụng tham gia vào cụng thức tổ thành của từng trạng thỏi.

Vỡ vậy, chỳng ta phải cú ngay những biện phỏp cụ thể để bảo vệ và phỏt triển những loài cõy bản địa, quý hiếm cú trong khu vực, trỏnh tỡnh trạng bị người dõn khai thỏc và sử dụng những loài cõy đú. Đồng thời cần cõn nhắc trồng thờm cỏc loài cõy bản địa, loài cõy đặc hữu cú giỏ trị, nhằm nõng cao tớnh đa dạng sinh học và giỏ trị sử dụng rừng.

4.2.1.2. Tổ thành loài cõy theo trị số giỏ trị quan trọng ( IV%)

Tổ thành loài khụng chỉ mang ý nghĩa về mặt sinh thỏi rừng, mà cũn cú ý nghĩa trong việc sử dụng rừng. Xỏc định tỷ lệ % về tiết diện ngang (G%) cũng như trữ lượng (M%) của loài cõy trong lõm phần giỳp ta thấy rừ đặc điểm, giỏ trị sử dụng của kiểu trạng thỏi rừng, làm cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh cho từng trạng thỏi. Do đú, ngoài việc xỏc định tổ thành loài cõy của mỗi loài trong lõm phần để cho thấy ý nghĩa về mặt sinh thỏi và đa dạng sinh học, đề tài tiến hành xỏc định tổ thành loài cõy theo mức độ quan trọng của loài (IV%) nhằm làm rừ vai trũ của cỏc loài trong cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng. Kết quả xỏc định tổ thành loài tầng cõy cao được tổng hợp trong bảng 4.3.

Trạng

thỏi OTC Số

loài Cụng thức tổ thành theo IV%

IIIA1

1 47 16,31Ta + 14,42Tr + 7,65SMQ + 9,19Ng + 7,54Rc +5,32CR + 5,81Ch + 33,76Lk 2 51 10,17Tr + 14,27Ta + 9,51Cs + 10,14Sl + 7,72Kh +7,08Ch + 5,92So + 35,19Lk 3 49 12,2Kh + 12Ng + 8,64Tr + 5,64RR + 8,36MC + 6,19Tra +6,71G + 5,64Gi + 5,19Nh + 29,43Lk

IIB

1 36 10,05Xo + 9,39 Bư + 13,16Bđ + 6,89X +8,91ThM +6,32Mo + 12,89LH + 6,93ễ + 25,46Lk 2 41 13,73Sl + 12,3Ca + 10,1Vd + 10,15Đq + 7,2C + 6,86ThM+ 6,29Lx + 8,19Dr + 25,18Lk

3 39

10,84Ng + 10,01Gc + 6Va + 6,45Trõ + 5,53Bo + 6,22TMQ + 6,7Hđ + 8,18Sp + 6,32Re + 5,6Ca + 5,66ThM

+ 22,49Lk (Ghi chỳ: Tờn viết tắt xem phần phụ biểu) Qua bảng 4.3 cho ta thấy:

- Nhúm loài cõy ưu thế trong cỏc trạng thỏi của rừng ở phõn khu phục hồi sinh thỏi chủ yếu là những loài cú giỏ trị kinh tế thấp.

- Cỏc loài cõy cú giỏ trị chiếm tỷ lệ rất thấp Qua hai cỏch tớnh tổ thành trờn ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cả hai phương phỏp tớnh tổ thành đều cho ta biết được số lượng loài cõy chiếm ưu thế cú trong lõm phần từ đú ta cú thể đỏnh giỏ được mức độ đa dạng sinh học, tớnh ổn định, tớnh bền vững của hệ sinh thỏi rừng.

+ Cả hai cỏch tớnh đều dựa vào số loài cõy của cỏ thể cú mặt trong quần xó để từ đú để biết được những loài nào sẽ tham gia vào cụng thức tổ thành.

+ Phương phỏp tớnh tổ thành theo số cõy chỉ phản ỏnh mật độ hiện tại của lõm phần mà khụng núi lờn được chất lượng của nú nờn ý nghĩa khụng lớn trong việc nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành.

+ Tuy nhiờn phương phỏp tớnh tổ thành theo IV% cũn dựa vào tiết diện ngang và trữ lượng để tỡm ra loài ưu thế để đưa vào cụng thức tổ thành, nú phản ỏnh chớnh xỏc mức độ tham gia của loài đú, vỡ vậy nú cú ý nghĩa trong việc tớnh tổ thành.

Mặc dự tổ thành loài theo IV% phản ỏnh được M, G nhưng với mục đớch thụng qua cấu trỳc để đỏnh giỏ mức độ đa dạng sinh học của lõm phần nờn đối với đề tài thỡ việc xỏc định tổ thành loài cõy theo tỷ lệ số cõy cú ý nghĩa lớn hơn là IV%.

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 29)