Mức độ đa dạng loà

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 44 - 48)

- Một số hiện tượng thời tiết đỏng lưu ý:

4 3 Đặc điểm cấu trỳc tầng cõy tỏi sinh

4.4.2. Mức độ đa dạng loà

Đề tài tiến hành đỏnh giỏ mức độ đa dạng loài thụng qua cỏc chỉ số đa dạng sinh học sau:

Hàm số này được hai tỏc giả Shannon và Wiener đưa ra năm 1949 và dựng để đỏnh giỏ mức độ đa dạng lồi của một quần xó. Theo Shannon – Wiener, giỏ trị tớnh toỏn của H càng lớn thỡ mức độ đa dạng lồi càng cao. Khi Hmax = C.logn, quần xó cú số lượng lồi nhiều nhất và mỗi loài chỉ cú một cỏ thể, mức độ đa dạng cao nhất.

Từ nguồn số liệu thu thập được, đề tài tiến hành sử dụng chỉ số đa dạng Shannon – Wiener để xỏc định mức độ đa dạng loài của tầng cõy cao trờn 2 trạng thỏi ở VQG Pự Mỏt. Kết quả tổng hợp trong bảng 4.16.

Bảng 4.16: Kết quả tớnh toỏn chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Wiener

Trạng thỏi n s H Hmax

IIIA1 493.3 49.3 2.8472 3.898

IIB 386.7 38.6 2.696 3.653

Kết quả trong bảng 4.16 cho thấy: Giỏ trị H chờnh lệch khụng nhiều so với giỏ trị Hmax, điều đú chứng tỏ mức độ đa dạng loài trờn cỏc ụ tiờu chuẩn thuộc phõn khu phục hồi sinh thỏi ở VQG Pự Mỏt tương đối cao.

4.4.2.2. Chỉ số Simpson

Chỉ số Simpson (1949), đó được nhiều nhà sinh thỏi ứng dụng vào nghiờn cứu, đỏnh giỏ mức độ đa dạng lồi ở một quần xó. Chỉ số này được đỏnh giỏ thụng qua giỏ trị D. Giỏ trị D nằm trong khoảng từ 0 ữ 1. Khi D = 0, quần xó cú một lồi duy nhất, mức độ đa dạng thấp nhất. Khi D = 1 quần xó cú số lồi nhiều nhất và mỗi loài chỉ cú một cỏ thể, mức độ đồng đều cao nhất. Giỏ trị D càng lớn thỡ số lượng lồi của quần xó càng nhiều, mức độ đa dạng càng cao.

Từ nguồn số liệu thu thập được, đề tài tiến hành tớnh toỏn, xỏc định mức độ đa dạng loài cho tầng cõy cao. Kết quả cho ở bảng 4.17, 4.18

Bảng 4.17: Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số Simpson (tầng cõy cao)

Trạng thỏi n ) 1 1 ( 1 ∑m nin nin−− D IIIA1 493.3 0.051 0.949 IIB 386.7 0.0516 0.9484

Trạng thỏi n ) 1 1 ( 1 ∑m nin nin−− D IIIA1 5380 0.067 0.933 IIB 4853 0.097 0.903

Chỉ số Simson (D) ở cả hai trạng thỏi đều xấp xỉ bằng 1, chứng tỏ quần xó thực vật rừng ở Phõn khu phục hồi - VQG Pự Mỏt là rất đa dạng, cú sự tham gia của nhiều loài cõy và số lượng cỏ thể trong một loài khỏ đồng đều.

4.4.2.3. Phương phỏp tớnh đa dạng bằng lý thuyết thụng tin

Phương phỏp này được Brillouin đưa ra, nú được ỏp dụng trong trường hợp chọn mẫu điển hỡnh mà ở đú toàn bộ cỏ thể của mỗi loài đều xỏc định được. Theo Brillouin, giỏ trị tớnh toỏn của H càng lớn thỡ số lượng loài càng lớn, mức độ đa dạng càng cao. Khi H = 0, quần xó chỉ cú một lồi duy nhất, mức độ đa dạng thấp. Khi Hmax = (C/n).log10n!, quần xó cú số lượng lồi nhiều nhất và mỗi loài chỉ cú một cỏ thể, mức độ đa dạng cao nhất. Đề tài tiến hành xỏc định chỉ số đa dạng bằng lý thuyết thụng tin cho hai trạng thỏi, kết quả tổng hợp trong bảng 4.19, 4.20.

Bảng 4.19: Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số đa dạng bằng phương phỏp lý thuyết thụng tin (tầng cõy cao)

Trạng

thỏi OTC n Log10(n!) ∑Log10 n! H TB

IIIA1 1 47 59.4126 12.375 2.304 2.352 2 51 64.483 13.519 2.372 3 50 66.191 12.977 2.3781 IIB 1 36 41.57 7.852 2.156 2.171 2 41 49.52 11.408 2.14 3 39 46.31 7.85 2.271

Bảng 4.20: Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số đa dạng bằng phương phỏp lý thuyết thụng tin (tầng cõy tỏi sinh)

Trạng

thỏi OTC n Log10(n!) ∑Log10n! H TB

IIIA1 1 43 52.78 13.091 2.125 2.11 2 45 56.08 14.091 2.149 3 41 49.52 12.915 2.056 IIB 1 43 52.78 15.965 1.97 1.908 2 36 41.57 12.535 1.857 3 38 44.72 13.381 1.898

Như vậy, cũng giống với kết quả xỏc định mức độ đa dạng loài tớnh theo chỉ số Simpson và hàm số liờn kết Shannon – Wiener, chỉ số đa dạng lý thuyết thụng tin giảm dần theo trạng thỏi, núi cỏch khỏc mức độ đa dạng loài ở trạng thỏi IIIA1 cao hơn trạng thỏi IIB.

4.4.2.4. Chỉ số hợp lý

Chỉ số hợp lý (J) dựng để đỏnh giỏ mức độ phong phỳ của lồi xuất hiện trong quần xó, hay đỏnh giỏ mức độ đồng đều về số lượng cỏ thể của mỗi loài. J nhận giỏ trị từ 0 ữ 1, J = 0 khi quần xó chỉ cú một lồi, J = 1 khi quần xó cú số lồi cao nhất với số lượng cỏ thể bằng nhau, khi đú quần xó cú một sự cõn bằng tương đối. Xuất phỏt từ hàm lý thuyết thụng tin, đề tài tiến hành xỏc định chỉ số hợp lý tương đối. Kết quả tớnh toỏn được thể hiện ở bảng 4.21, 4.22

Bảng 4.21: Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số hợp lý (tầng cõy cao)

Trạng thỏi n s H Hmax J

IIIA1 493.3 49.3 2.352 3.898 0.603

IIB 386.7 38.6 2.171 3.653 0.594

Bảng 4.22: Tổng hợp kết quả tớnh toỏn chỉ số hợp lý (tầng cõy tỏi sinh)

Trạng thỏi n s H Hmax J

IIIA1 5380 43 2.11 2.637 0.8

IIB 4853 39 1.908 2.483 0.768

* Nhận xột:

là tương đối cao. Khi xột trờn cựng địa điểm thỡ mức độ phong phỳ và mức độ đa dạng loài cú xu hướng giảm dần theo trạng thỏi. Mặc dự, trong khu vực là nơi sinh sống của một số đồng bào dõn tộc Đan Lai, Thỏi dẫn tới những tỏc động rừng mạnh hơn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nhưng từ hiện trạng rừng cho thấy: Người dõn khai thỏc cỏc loài cõy gỗ quý hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao và nguồn cõy thuốc là chủ yếu. Quỏ trỡnh khai thỏc diễn ra từ 5 – 10 năm trước và được tiến hành từ dưới chõn cho đến đỉnh nỳi, nờn tỡnh trạng mất cỏc loài cõy quý hiếm diễn ra khỏ đồng nhất trờn cỏc trạng thỏi. Bởi vậy, trong quỏ trỡnh điều tra cho thấy: Tỷ lệ cõy quý hiếm, cú giỏ trị cao cũn lại rất ớt, cỏc cõy gỗ cũn lại cú giỏ trị thấp.

Một phần của tài liệu Đặc trưng cấu trúc và đa dạng loài thực vật tại Phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc Gia Pù Mát – tỉnh Nghệ An (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w