Kiến nghị và đề xuất.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn mĩ thuật trong trường tiểu học (Trang 37 - 38)

Để cho việc dạy và học môn Mĩ thuật được tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ mơn này, và tơi có một số kiến nghị sau :

- Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất như : Phòng học riêng, giá vẽ, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo môn Mĩ thuật… đồ dùng trực quan phù hợp với đặc trưng bộ môn Mĩ thuật.

- Hơn ai hết, gia đình phải có cái nhìn khác, cái nhìn thiện cảm và trân trọng đối với bộ môn Mĩ thuật. Thấy được tầm quan trọng của nó để từ đó đầu tư về vật chất đồ dùng, dù là nhỏ nhưng đó là điều kiện để các em học vẽ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

- Các cấp lãnh đạo nên trích một ít kinh phí nhỏ vào việc tổ chức thi và trao giải thưởng cho các em vào cuộc thi vẽ tranh hàng năm để động viên kịp thời nhất và khích lệ niềm phấn khởi cho các em thi đua học tập.

- Sự kết hợp giữa cơ quan gia đình có sự phối hợp chặt chẽ hữu cơ như tổ chức thi đua triển lãm tranh thiếu nhi, mở các câu lạc bộ năng khiếu…. qua đó tác động hố giáo dục thẩm mĩ để tạo ra phong trào rộng khắp tăng niềm phấn khởi trong học sinh thúc đẩy phong trào học tập ngày càng tiến bộ và kịp thời bồi dưỡng những nhân tài.

- Nên cho học sinh vẽ ngồi trời vì đó là hình thức học tập rất thú vị, nó thay đổi khơng khí học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với thế giới muôn màu mn vẻ các em có điều kiện bộc lộ cảm xúc, phát huy ý tưởng của mình có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn nhau.

- Nên có nhiều hơn nữa các lớp bồi dưỡng về chuyên môn Mĩ thuật trong hè cho các giáo viên dạy Mĩ thuật để các giáo viên được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chuyên môn nghiệp vụ được trau dồi hơn nữa.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn mĩ thuật trong trường tiểu học (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)