Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty TNHH hóa nông lúa vàng của người nông dân tại thị trường tỉnh long an (Trang 57)

Thang đo của 6 thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật sau khi đƣợc đánh giá độ tin cậy thang đo đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phƣơng pháp quay Varimax và phƣơng pháp trích Principle Components để đo lƣờng giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigen value và Hệ số tải nhân tố (Factor loading). Kết quả phân tích nhân tố đƣợc thể hiện ở bảng 4.3 và 4.4 nhƣ sau:

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .831

Kiểm định thang đo

Bartlett của Giá trị Chi bình phƣơng 5.881E3

Df 435

Sig – mức ý nghĩa quan sát .000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích EFA 6 thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật có hệ số KMO = 0.831 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05 cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng đƣợc điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 các thành phần ảnh hƣởng quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc rút trích thành 6 nhân tố nhƣ sau :

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) các thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6 CL1 .841 CL2 .850 CL3 .832 CL4 .843 CL5 .930 QC1 .921 QC2 .858 QC3 .762 QC4 .834 QC5 .831 KM1 .915 KM2 .839 KM3 .798 KM4 .801 KM5 .754 Gia1 .907 Gia2 .810 Gia3 .910 Gia4 .798 Gia5 .847 TH1 .832 TH2 .859 TH3 .822 TH4 .927 TH5 .851 TK1 .856 TK2 .641 TK3 .699 TK4 .742 TK5 .872 Eigenvalue 7.294 3.784 3.179 2.987 2.860 2.009 Phƣơng sai trích % 24.313 12.614 10.597 9.956 9.532 6.697 Phƣơng sai tích lũy 24.313 36.927 47.524 57.480 67.012 73.709

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Tổng phƣơng sai trích là 73.709% > 50% cho thấy 6 nhân tố này giải thích đƣợc 73.709% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.

Tiếp theo là kết quả phân tích nhân tố biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc thể hiện ở bảng 4.5 và 4.6 nhƣ sau :

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .610

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phƣơng 205.135

Df 3

Sig – mức ý nghĩa quan sát .000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích EFA biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân có hệ số KMO = 0.610 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng đƣợc điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:

Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 QD1 .776 QD2 .896 QD3 .779 Eigen value 2.011 Phƣơng sai trích % 67.042%

Chất lƣợng sản phẩm

H1

H2

Quảng cáo Quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân

H3 Khuyến mãi H4 Giá H5 Thƣơng hiệu H6 Nhóm tham khảo

Tổng phƣơng sai trích là 67.042% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích 67.042% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.

Nhƣ vậy theo kết quả phân tích EFA thì mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đạt đƣợc giống với mơ hình nghiên cứu ban đầu và tất cả các biến quan sát vẫn đƣợc giữ ngun khơng bị loại.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh4.4. Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 4.4. Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 4.4.1. Phân tích tƣơng quan

Trƣớc khi phân tích hồi quy, mối quan hệ tuyến tính giữa các biến cần đƣợc xem xét.

CL QC KM TH TK Gia QD CL Pearson Correlation 1 .175 ** .205** .214** -.016 .263** .474** Sig. (2-tailed) .006 .001 .001 .807 .00 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 QC Pearson Correlation .175 ** 1 .022** .055 -.016 .269** .253** Sig. (2-tailed) .006 .732 .386 .802 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 KM Pearson Correlation .205 ** .022** 1 .249** -.043 .408** .308** Sig. (2-tailed) .001 .732 .000 .503 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 TH Pearson Correlation .214 ** .055 .249** 1 -.027 .240** .347** Sig. (2-tailed) .001 .386 .000 .672 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 TK Pearson Correlation -.016 -.016 -.043 -.027 1 -.021 .103 Sig. (2-tailed) .807 .802 .503 .672 .746 .103 N 250 250 250 250 250 250 250 Gia Pearson Correlation .263 ** .269** .407** .240** -.021 1 .488** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .746 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 QD Pearson Correlation .474 ** .253** .308** .347** .103** .488** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .103 .000 N 250 250 250 250 250 250 250

Ma trận tƣơng quan ở trên cho thấy biến phụ thuộc quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân có tƣơng quan với 6 biến độc lập. Các biến độc lập có tƣơng quan với nhau nhƣng hệ số tƣơng quan chƣa đủ lớn để quyết định hiện tƣợng đa cộng tuyến. Vì vậy, có thể kết luận các biến độc lập có thể đƣa vào phân tích hồi quy để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân.

4.4.2. Phân tích hồi quy bội

Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp đƣa vào lần lƣợt (Enter), đây là phƣơng pháp mặc định trong chƣơng trình. Phƣơng trình hồi quy cần thực hiện là phƣơng trình hồi quy đa biến sẽ giúp mơ tả hình thức của mối quan hệ qua đó giúp ta dự đốn mức độ ảnh hƣởng giữa các biến độc lập bao gồm các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật (chất lƣợng sản phẩm, quảng cáo, khuyến mãi, giá, thƣơng hiệu, nhóm tham khảo) và biến phụ thuộc (quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật). Trong q trình phân tích, tác giả sẽ sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh (R Squared hiệu chỉnh) để đo sự phù hợp của mơ hình, hệ số Durbin – Watson và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến, hệ số Beta chuẩn hóa để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố.

- Phân tích tương quan tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

Kết quả phân tích cho thấy mơ hình hồi quy có hệ số R2 là 0.427 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.413 cho thấy sự tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số R2 hiệu chỉnh cho thấy các biến độc lập đã giải thích đƣợc 41.3% phƣơng sai (mức độ biến thiên) của biến phụ thuộc.

Bảng 4.8: Bảng tóm tắt mơ hình

Mơ hình R R2 R2

Hiệu chỉnh Sai số ƣớc lƣợng Hệ số Durbin-Watson

1 .654 a .427 .413 .21431 1.231

Bảng phân tích ANOVAcủa mơ hình hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có kiểm định F = 30.24, Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy sự phù hợp về tổng thể của mơ hình hồi quy. Bảng 4.9: Bảng phân tích ANOVA ANOVAb Mơ hình Tổng các bình phƣơng Bậc tự do (df) Bình phƣơng độ lệch Giá trị F Giá trị Sig. 1 Hồi quy 8.333 6 1.389 30.241 .000a Phần dƣ 11.160 243 .046 Tổng 19.494 249 a. Biến độc lập: Gia, TK, TH, QC,CL, KM b. Biến phụ thuộc: QD

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Kết quả cho thấy trong 6 biến tác động đƣa vào mơ hình phân tích hồi quy có 5 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân (QD) ở mức ý nghĩa 0.05. Đó là các biến: giá (Gia) với Sig. = 0.00<0.05, chất lƣợng sản phẩm (CL) với Sig. = 0.00<0.05 thƣơng hiệu (TH) với Sig. = 0.00<0.05, nhóm tham khảo (TK) với Sig. = 0.011<0.05 và quảng cáo (QC) với Sig. = 0.040<0.05. Biến còn lại là khuyến mãi khơng có ý nghĩa thống kê vì có giá trị Sig. > 0.05. Do đó, nghiên cứu có thể kết luận rằng giả thuyết H3 bị bác bỏ còn năm giả thuyết còn lại là H1, H2, H4, H5 và H6 đƣợc chấp nhận.

Bảng 4.10: Bảng tóm tắt kết quả hồi quyMơ hình Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị T Giá trị Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF 1 (Hằng số) 1.153 6.095 .000 CL .182 .189 .323 6.270 .000 .866 1.129 QC .059 .029 .105 2.061 .040 .904 1.106 KM .040 .029 .076 1.391 .165 .793 1.261 TH .064 .018 .184 3.591 .000 .895 1.117 TK .091 .036 .124 2.559 .011 .998 1.002 Gia .186 .035 .302 5.330 .000 .735 1.361

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Từ kết quả trên tác giả xác định tầm quan trọng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa. Nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta chuẩn hóa nào càng lớn thì nhân tố đó ảnh hƣởng càng quan trọng đối với quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty Lúa Vàng. Xét hệ số Beta chuẩn hóa ta thấy rằng nhân tố chất lƣợng sản phẩm (CL) có tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật vì có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất = 0.323 với Sig. = 0.000. Nếu nhƣ ảnh hƣởng của các yếu tố khác đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật khơng đổi thì khi Lúa Vàng nâng cao chất lƣợng sản phẩm thêm 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân sẽ tăng lên 0.323 đơn vị. Nhƣ vậy, Lúa Vàng nên đặt vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu. Nhân tố tác động mạnh thứ hai đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật là nhân tố giá (Gia) có

(TH) với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.184 và Sig. = 0.000, nhân tố nhóm tham khảo (TK) có hệ số Beta chuẩn hóa = 0.124 và Sig. = 0.011, và cuối cùng là nhân tố có tác động yếu nhất đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật là nhân tố quảng cáo (QC) với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.105 và Sig. = 0.040.

Nhân tố khuyến mãi (KM) có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật cơng ty Lúa Vàng vì hệ số Beta chuẩn hóa = 0.076 nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê với Sig = 0.165 > 0.05. Điều này có nghĩa là giả thuyết H3 bị bác bỏ. Nhƣ vậy, có thể trong thực tế tại tỉnh Long An ngƣời nông dân rất quan tâm các chƣơng trình khuyến mãi khi lựa chọn mua thuốc bảo vệ thực vật nhƣ kết quả nghiên cứu định tính đạt đƣợc, nhƣng yếu tố này không ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của họ. Do đó, Lúa Vàng cần xem lại tình hình doanh thu cao trong thời gian thực hiện khuyến mãi có thể có những nguyên nhân khác giúp cơng ty đạt đƣợc thành tích trên chứ khơng đơn thuần là do khuyến mãi, ví dụ nhƣ có thể vì thuốc của cơng ty đạt hiểu quả tốt giúp cây trồng của nhà nông khỏi bệnh tăng trƣởng khỏe nên họ khuyến cáo nhau nên sử dụng sản phẩm của Lúa Vàng từ đó doanh thu tăng cao hay do tình trạng dịch hại nhiều thúc đẩy nhu cầu sử dụng gia tăng.

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Diễn giải Giá trị Sig Kiểm định giả thuyết H1 Chất lƣợng sản phẩm có ảnh hƣởng đến quyết định lựa

chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân.

.000 Chấp nhận H2 Quảng cáo có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc

bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân. .040 Chấp nhận H3 Khuyến mãi có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn

thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân. .165 Bác bỏ H4 Giá có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ

thực vật của ngƣời nông dân. .000 Chấp nhận H5 Thƣơng hiệu có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn

thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân. .000 Chấp nhận H6 Nhóm tham khảo có ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn

thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân. .011 Chấp nhận

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập cho thấy hệ số 1< Durbin-watson = 1.231 < 3 là thỏa điều kiện. Hệ số này nằm trong miền chấp nhận giả thuyết khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất (các phần dƣ khơng có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau). Đồng thời các hệ số phóng đại phƣơng sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra.

Tóm tắt chƣơng 4

Chƣơng 4 thực hiện q trình phân tích dữ liệu thu thập đƣợc bằng các cơng cụ của phần mềm SPSS nhƣ: thống kê mẫu, kiểm định Cronbach Alpha, phân tích nhân tố (EFA), phân tích hồi qui và thống kê mơ tả theo qui trình nghiên cứu đã đƣợc thiết kế trong chƣơng 3, và kết quả đạt đƣợc là tất cả các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy, đồng thời các biến quan sát đều đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại. Cịn mơ hình hồi qui các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân gồm: chất lƣợng sản phẩm, giá, thƣơng hiệu, nhóm tham khảo, quảng cáo. Trong đó chất lƣợng sản phẩm có sự ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất tiếp theo sau là giá, thƣơng hiệu, nhóm tham khảo và quảng cáo. Từ đó, trong các giả thuyết đề nghị ở Chƣơng 2, thì giả thuyết H3 bị bác bỏ cịn năm giả thuyết còn lại là H1, H2, H4, H5 và H6 đƣợc chấp nhận.

HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

Chƣơng 4 đã thực hiện phân tích chi tiết về các kết quả nghiên cứu và thảo luận những kết quả này. Tiếp theo chƣơng 5 sẽ tóm tắt những kết quả chính và đề xuất một số hàm ý chính sách về giải pháp nhằm nâng cao quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty Lúa Vàng của ngƣời nông dân.

5.1. Kết quả nghiên cứu

Tác giả đã dựa trên lý thuyết của Philip Kotker về hành vi tiêu dùng cùng những kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây để đề xuất mơ hình sáu yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân là chất lƣợng sản phẩm, giá, quảng cáo, khuyến mãi, thƣơng hiệu và nhóm tham khảo. Kết quả nghiên cứu định tính khẳng định các yếu tố do tác giả đề xuất là những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời hoàn chỉnh thang đo các yếu tố này. Tiếp theo, tác giả tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu về sự ảnh hƣởng của các yếu tố này đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty Lúa Vàng của ngƣời nông dân tại tỉnh Long An.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty TNHH hóa nông lúa vàng của người nông dân tại thị trường tỉnh long an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w