VI. Hướng dẫn tổ chức hoạt động
4. Hai chủ đề giỏo dục KNS sử dụng cho hoạt động
Chủ đề: KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Mục tiờu
1) Kiến thức: Người học hiểu được cỏc vấn đề của bản thõn và biết cỏch giải quyết vấn đề
2) Thỏi độ: Người học chủ động đối mặt với những vấn đề xảy ra đối với mỡnh và giải quyết những vấn đề đú một cỏch tớch cực
3)Kĩ năng sống được rốn luyện: Giao tiếp, Ra quyết định, kĩ năng thương thuyết; kĩ năng giải quyết vấn đề; kĩ năng quan hệ liờn nhõn cỏch.
II. Thụng điệp
Khi gặp phải vấn đề hoặc tỡnh huống khú khăn trong cuộc sống, chỳng ta cần phải suy nghĩ, lựa chọn và đưa ra cỏc quyết định để giải quyết vấn đề, tỡnh huống đú một cỏch phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của bản thõn.
Với mỗi quyết định và giải quyết vấn đề đỳng đắn, chỳng ta cú thể mang lại thành cụng cho cỏ nhõn, niềm vui cho cha mẹ, anh em, bạn bố và những người thõn khỏc. Tuy nhiờn, đụi khi chỳng ta cũng cú những quyết định và giải quyết vấn đề khụng phự hợp. Hậu quả của những quyết định, giải quyết vấn đề khụng phự hợp là những hành vi sai trỏi hoặc nghiờm trọng hơn là những hành vi phạm phỏp dẫn đến sự thất bại của bản thõn, gõy phiền muộn cho những người xung quanh. Bờn cạnh đú, đụi khi trước những hoàn cảnh phức tạp, chỳng ta cú thể lỳng tỳng hoặc khú trong việc đưa ra quyết định phự hợp.
Ra quyết định và giải quyết vấn đề là một việc làm quan trọng song khụng phải khi nào cũng dễ thực hiện. Để đưa ra một quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp, chỳng ta cần tỡm hiểu kỹ vấn đề đưang gặp phải, biết xỏc định cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề đú, đỏnh giỏ đầy đủ kết quả của mỗi phương ỏn, và phải biết so sỏnh cỏc phương ỏn để đưa ra quyết định cuối cựng. Sau đú, chỳng ta phải hành động theo quyết định đó lựa chọn và cuối cựng là cần đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhằm rỳt kinh nghiệm cho bản thõn
Ra quyết định là một khõu quan trọng của giải quyết vấn đề. Ra quyết định và giải quyết vấn đề cú liờn quan đến nhiều kỹ năng sống khỏc như : kỹ năng giải quyết mõu thuẫn, kỹ năng tư duy phờ phỏn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiờn định,….
III.Tài liệu và phương tiện
- Giấy màu hoặc giấy khổ A4 cắt nhỏ để cỏ nhõn viết những vấn đề của cuộc sống. - Giấy A0,
118
- Băng dớnh, kộo - Hộp đựng phiếu
- Ghế ngồi cỏ nhõn : 9 chiếc để tổ chức trũ chơi " Cờ ca rụ người" IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Tổ chức trũ chơi " Cờ ca rụ người"
a) Mục tiờu
- HS cú khỏi niệm về việc đưa ra quyết định và những yếu tố tỏc động/ảnh hưởng tới việc ra quyết định
- HS cú thỏi độ và kỹ năng hợp tỏc và chia sẻ với người khỏc trong nhúm.
b) Cỏch tiến hành
- Xếp 9 chiếc ghế thành ba hàng và quay về cựng một phớa theo hỡnh sau:
- Chia lớp học thành hai nhúm, mỗi nhúm 5 người.
- Đặt tờn cho hai nhúm. vớ dụ: nhúm X và nhúm O (cú thể viết tờn nhúm lờn giấy và đớnh trờn ngực người chơi).
- Theo hiệu lệnh của người hướng dẫn, lần lượt từng thành viờn của 2 nhúm sẽ tự chọn chỗ ngồi cho mỡnh. Nhúm nào làm thành một hàng 3 ghế theo hàng ngang, hoặc theo hàng dọc, hay theo đường chộo trước nhúm đú sẽ thắng cuộc.
- Lưu ý: Mỗi người chơi phải tự quyết định, cỏc thành viờn khỏc khụng được gợi ý. Người hướng dẫn ra hiệu lệnh để khống chế thời gian chọn chỗ ngồi của người chơi. Yờu cầu học viờn thảo luận chung theo cỏc cõu hỏi sau:
1) Để giành được thắng lợi trong trũ chơi vừa rồi mỗi người và toàn đội cần phải làm gỡ? 2) Trũ chơi cần đến kĩ năng gỡ?
c) Kết luận
Để giành được thắng lợi mỗi đội phải bàn bạc tỡm ra nước cờ tối ưu để đảm bảo chiến thắng cho đội mỡnh, rồi đưa ra quyết định và phõn cụng từng thành viờn thực hiện nước cờ của đội mỡnh.
119
-Khi vào cuộc chơi, tỡnh huống thay đổi từng người chơi lại phải suy nghĩ, lựa chọn và sỏng tạo ra những quyết định khỏc phự hợp trờn cơ sở phõn tớch cỏi lợi/ bất lợi của cỏc vị trớ cú thể lựa chọn.
Hoạt động 2: Vấn đề của bạn, của tụi
a. Mục tiờu:
Người tham gia tự nhận thức được cỏc vấn đề của bản thõn và biết rằng trong cuộc sống mỗi người đều gặp những vấn đề cú thể giống và khỏc nhau.
b. Cỏch tiến hành:
- Người tổ chức đặt cõu hỏi:
Trong quỏ trỡnh thực hiện những mong muốn của mỡnh, bạn đó và đang gặp những
căng thẳng, những mõu thuẫn, những khú chịu, những khú khăn, thỏch thức hoặc cản trở. Đú là những vấn đề gỡ?
- Phỏt cho mỗi người 1/4 tờ giấy khổ A4 để từng bạn ghi ra những vấn đề mà mỡnh gặp phải. Sau đú bỏ vào hộp đựng phiếu của lớp.
- Người tổ chức trộn phiếu sau đú mời từng bạn nhặt lại 1 phiếu bất kỳ, rồi đọc to cho cả lớp cựng nghe.
- Mời 1 bạn làm thư ký ghi lại những vấn đề phản ỏnh trong cỏc phiếu cỏ nhõn ( chỉ ghi những vấn đề khụng trựng lặp).
- Sau đú người tổ chức phõn loại cỏc vấn đề và chốt lại c. Kết luận
* Trong cuộc sống của từng người, cũng như của mọi người cú rất nhiều vấn đề giống và khỏc nhau. Những vấn đề này đều cần phải được giải quyết sao cho cú hiệu quả nhất.
* Những vấn đề của lứa tuổi vị thành niờn ( thanh, thiếu niờn) thường gặp là: - Học tập
- Tỡnh cảm/ quan hệ trong gia đỡnh - Quan hệ thày trũ
- Sức ộp của bạn bố, mõu thuẫn trong tỡnh bạn - Tỡnh bạn khỏc giới/ tỡnh yờu
- Việc làm/ Nghề nghiệp ….
Lưu ý: Hoạt động này cú thể sử dụng phương phỏp hỏi trực tiếp (động nóo) là nhanh nhất, nhưng để cỏc bạn cú thể nờu hết những vấn đề nhạy cảm của cỏ nhõn thỡ phải dựng phương phỏp nờu cỏc vấn đề một cỏch giỏn tiếp như phương phỏp gợi ý trờn Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề
120
a. Mục tiờu: Thụng qua giải quyết cỏc tỡnh huống giả định giỳp HS nắm được cỏc bước của kĩ năng giải quyết vấn đề để đảm bảo vấn đề được giải quyết hiệu quả, phự hợp nhất.
b. Cỏch tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhúm để giải quyết vấn đề
- Chia lớp thành cỏc nhúm, giao cho mỗi nhúm tỡm cỏch giải quyết 1 tỡnh huống ( trong phần tài liệu phõn phỏt) và trả lời cõu hỏi:
1) Cú những cỏch giải quyết nào trong tỡnh huống
2) Trong số cỏc cỏch giải quyết đú nhúm bạn sẽ chọn cỏch giải quyết nào? Vỡ sao? 3) Sau khi lựa chọn cỏch giải quyết bạn cũn phải làm gỡ?
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh
Bước 2: Phõn tớch cỏc bước ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Người tổ chức yờu cầu cả lớp:
Hóy phõn tớch cỏc bước ra quyết định và giải quyết vấn đề?
- Ghi nhận những ý kiến được nờu ra . Phõn tớch cỏc ý kiến đú và khỏi quỏt thành cỏc bước phải trải qua khi giải quyết vấn đề:
-
Cỏc bước giải quyết vấn đề
1. Nhận thức( nhận diện) được tỡnh huống đú là vấn đề ( hay cú nguy cơ) gỡ. Để nhận
thức được vấn đề trong tỡnh huống phải sử dụng kinh nghiệm đó cú. Tự nhận thức những điểm yếu, điều thớch và muốn… của bản thõn, để tỉnh tỏo và cảnh giỏc với hậu quả nếu làm theo mà khụng suy nghĩ.
2. Thu thập thụng tin, liệt kờ xem cú những phương ỏn/sự lựa chọn nào để giải quyết tỡnh huống/ vấn đề đú. Bước này phải sử dụng kĩ năng phõn tớch, suy nghĩ sỏng tạo và linh hoạt.
3. Phõn tớch những cỏi lợi và cỏi hại, giỏ trị và yếu tổ cảm xỳc của từng cỏch lựa chọn. Trong bước này nhất thiết phải sử dụng kĩ năng phõn tớch, tư duy phờ phỏn, xỏc
định giỏ trị, tỡm kiếm sự giỳp đỡ ( giao tiếp, bày tỏ…)
4. Lựa chọn cỏch giải quyết tốt nhất đối với bản thõn.Ơ đõy phải sử dụng kĩ năng so sấnh, cõn nhắc giỏ tri, tư duy sỏng tạo...
5. Ra quyết định: ở đõy cú thể phải sử dụng kỹ năng từ chối, thương thuyết, ứng phú với đốitượng muốn rủ rờ làm theo ý họ
6. Thực hiện quyết định của mỡnh: Kĩ năng kiờn định với giỏ trị , quyết định mà mỡnh
đó lựa chọn đúng vai trũ đặc biệt quan trọng.
7. Kiểm tra, đỏnh giỏ quyết định và việc thực hiện quyết định .
V. Tổng kết:
121
1.1. Những thụng điệp nào được rỳt ra từ chủ đề này
1.2. Những kĩ năng sống nào được sử dụng trong chủ đề này 2. Sau đú người tổ chức chốt lại:
2.1. Những điều cần ghi nhớ trong chủ đề này:
Trong cuộc sống đụi khi con người thường gặp những chuyện rắc rối trong cỏc lĩnh vực học tập, tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm và sức ộp của bạn bố, sức khỏe, việc làm…những vấn đề này cần phải giải quyết. Cú nhiều cỏch giải quyết vấn đề, quan trọng là chỳng ta phải biết cõn nhắc để ra những quyết định đỳng, giải quyết vấn đề một cỏch tối ưu để cú thể đạt được những mong muốn/ mục tiờu và nõng cao chất lượng cuộc sống.
2.2. Những kĩ năng sống đó vận dụng và hỡnh thành qua chủ đề: + Giao tiếp, kĩ năng quan hệ liờn nhõn cỏch trong thảo luận nhúm.
+ Kĩ năng kĩ năng thương thuyết; kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiờn định trong xử lý cỏc tỡnh huống
+ Hỡnh thành kĩ năng giải quyết vấn đề.
Tài liệu phõn phỏt
- Tỡnh huống 1:
Hải và Hiếu là đụi bạn thõn thường chia sẻ với nhau mọi điều. Một hụm Hải núi với Hiếu rằng: mỡnh đó tập hỳt thuốc lỏ thấy cú nhiều cảm giỏc rất thớch thỳ. Hải cố rủ Hiếu cựng hỳt thuốc với mỡnh.
- Tỡnh huống 2:
Bố mẹ bạn cói nhau và gia đỡnh trở nờn rất căng thẳng. Bạn buồn quỏ tõm sự với một anh lớn tuổi hơn. Anh ấy rủ em uống rượu để quờn nỗi buồn.
- Tỡnh huống 3:
Bạn dành dụm được ớt tiền định để mua một bộ quần ỏo mới, nhưng chưa đủ, một người hàng xúm rủ chơi bài ăn tiền và thuyết phục bạn cú thể thắng và sẽ cú số tiền nhiều gấp đối, gấp 3….
122
Chủ đề: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC I. Mục tiờu
1. Kiến thức: HS biết tự nhận thức là một kĩ năng sống quan trọng giỳp mỗi người hiểu rừ hơn về bản thõn: biết mỡnh là ai, mỡnh cú những điểm chung và những điểm riờng nào so với người khỏc.
2.Thỏi độ: HS chủ động rốn luyện kĩ năng tự nhận thức và cú thỏi độ tự tin với những gỡ đó cú, thấy được những gỡ cần cố gắng, biết mỡnh muốn gỡ và khụng thớch gỡ để kiờn định và ra quyết định phự hợp.
3. Về kĩ năng sống: Thực hành kĩ năng tự nhận thức, tự đỏnh giỏ, tự xỏc định giỏ trị, tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, kĩ năng giao tiếp: kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trỡnh bày ý kiến/ suy nghĩ/ ý tưởng của mỡnh; kĩ năng hợp tỏc
II. Thụng điệp
Mỗi người cần biết tự nhận thức đỳng về bản thõn để cú thể ra quyết định đỳng và xỏc định mục tiờu phự hợp chomỡnh. Đồng thời, để cú thể sống và phỏt triển hài hoà trong mối quan hệ với mọi người xung quanh trong cộng đồng/ xó hội, chỳng ta cần phải hiểu rừ những cỏi riờng của chỳng ta, cũng như tụn trọng cỏi riờng của những người khỏc để những cỏi riờng đú phục vụ tốt nhất cho cỏi chung của cộng đồng, xó hội. III. Tài liệu và phương tiện
- Giấy màu, giấy khổ A4 để cỏ nhõn vẽ, viết những thụng tin giới thiệu bản thõn - Giấy khổ A0 để trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm
- Bỳt dạ, bỳt viết - Băng dớnh, kộo
IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Người tổ chức ( cú thể là GV, cỏn bộ Đoàn, hay HS) giới thiệu về mục tiờu và thụng điệp của chủ đề.
Hoạt động 1: Tự nhận thức về bản thõn
a. Mục tiờu: HS tự phõn tớch và nhỡn nhận mỡnh về cỏc khớa cạnh khỏc nhau để hỡnh dung, nhận biết về bản thõn, đồng thời rốn luyện kĩ năng lắng nghe, trỡnh bày khi giao tiếp với người khỏc.
b. Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc cỏ nhõn
Người tổ chức phỏt cho mỗi HS 1 tờ giấy, yờu cầu mỗi người chuẩn bị (trong 5 phỳt) về những nội dung sau:
+ Ba điều mà bạn ưa thớch + Ba điều mà bạn khụng thớch
+ Ba điểm mạnh/ cú thể làm của bạn + Ba điểm yếu, hoặc cần cố gắng + Đặc điểm nổi bật nhất của bạn
123
( Gợi ý: khuyến khớch cỏc bạn thớch vẽ/ cú khả năng vẽ để mụ tả về bản thõn để giới thiệu về mỡnh)
Bước 2: Chia sẻ theo từng cặp.
- NTC yờu cầu cỏc bạn chia sẻ những đặc điểm về bản thõn với bạn ngồi cạnh.
- NTC lấy tinh thần xung phong của một vài bạn đứng lờn chia sẻ những điều đó nhận thức được về đặc điểm của bạn cựng cặp với mỡnh ( cú thể so sỏnh thờm điểm chung với mỡnh).
- NTC hỏi người cựng cặp xem những điều mà bạn vừa trỡnh bày đó phản ỏnh đủ những điều mỡnh đó chia sẻ chưa?
( Lưu ý: Khụng nờn sử dụng những tờ giấy mà bạn mỡnh viết về bản thõn để giới thiệu
với lớp, yờu cầu phải hiểu và kể lại được những điều mà bạn đó giới thiệu) c. Kết luận:
Biết những điểm mạnh, điểm yếu, điều mỡnh thớch,khụng thớch, đặc điểm nổi bật …chớnh là tự nhận thức về mỡnh. Mỗi người đều cú những điểm giống và khỏc nhau.
Hoạt động 2: Tự nhận thức là gỡ ?
a.Mục tiờu: Giỳp HS hiểu kĩ năng tự nhận thức là gỡ và khả năng tự nhận thức ở mỗi người là khỏc nhau.
b. Cỏch tiến hành
Bước 1:
NTC giới thiệu với cỏc HS:
Việc mỗi người tự đỏnh giỏ, tự nhận thức về những điểm mạnh, điểm yếu, điều mỡnh thớch và khụng thớch, và cỏc đặc điểm khỏc của bản thõn... chớnh là tự nhận thức. Nờn:
Kĩ năng tự nhận thức là khả năng tự nhận biết, tự đỏnh giỏ, về những đặc
điểm, tớnh cỏc, khả năng, hạn chế, nhu cầu, mong muốn...của bản thõn
Bước 2:
- NTC: Qua việc thực hành kĩ năng tự nhận thức và qua những điều mà cỏc HS đó trỡnh bày trong hoạt động 1, chỳng ta hóy cựng thảo luận 2 cõu hỏi sau:
1) Trong những mặt điểm mạnh, điểm yếu, điều thớch và khụng thớch, đặc điểm nổi bật... điều nào bạn dễ trả lời nhất và điều nào khú trả lời nhất đối với bạn?
2) Bạn cú nhận xột gỡ về khả năng tự nhận thức của từng người, và đặc điểm của
từng người? nú giống hay khỏc nhau?
- NTC tổng hợp ý kiến của HS, bổ sung và chốt lại c. Kết luận:
1. Kĩ năng tự nhận thức về đặc điểm ở mỗi người là rất khỏc nhau:
- Cú người khú nhận ra điểm yếu của mỡnh, nhưng lại cú người khú nhận ra điểm mạnh của mỡnh.
- Cú người cú thể nhận ra ngay những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm nổi bật, điểm thớch và khụng thớch của mỡnh, nhưng cũng cú bạn rất khú khăn khi xỏc định những
124
điều này ( biểu hiện là: cú bạn hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, cú bạn cũn chưa hoàn
thành, hoặc mới hoàn thành một phần)
2. Mỗi người đều cú những điểm riờng và những điểm chung với
người khỏc. Chỳng ta cần tụn trọng cỏi riờng của mỗi người, nếu cỏi riờng đú khụng ảnh hưởng đến người khỏc, đến cộng đồng, xó hội.
Hoạt động 3: Làm thế nào để cú kĩ năng tự nhận thức đỳng?
a. Mục tiờu: HS nắm được ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức và biết cỏch rốn luyện kĩ