VI. Hướng dẫn tổ chức hoạt động
2) nhận thức/ đỏnh giỏ đỳng về mỡnh, mỗi người cần phải làm gỡ?
Bước 2: NTC theo dừi cỏc nhúm làm việc xem: + Cỏc nhúm cú hiểu cõu hỏi khụng?
+ Mọi thành viờn của nhúm cú tham gia chia sẻ ý kiến khụng?
Kết quả thảo luận nhúm được thư ký viết vào giấy to để trỡnh bày trước cỏc HS khỏc. Bước 3: Thảo luận trong nhúm lớn:
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- NTC trưng cầu ý kiến bỡnh luận hoặc hỏi của cỏc HS khỏc về kết quả thảo luận của từng nhúm
- NTC tổng hợp kết quả của cỏc nhúm và cỏc ý kiến, sau đú bổ sung và chốt lại c. Kết luận:
1. Tự nhận thức rất cần thiết, nú giỳp con người:
- Kỹ năng tự nhận thức giỳp hiểu rừ về bản thõn mỡnh: đặc điểm, tớnh cỏch, thúi quen, nhu cầu… cỏc mối quan hệ xó hội cũng như những điểm tớch cực và hạn chế của bản thõn. Trờn cơ sở đú cú thể tự tin với những điểm mạnh của mỡnh và cố gắng khắc phục những điểm yếu.
- Tự nhận thức giỳp ta nhận biết được cả hai mặt ưu và nhước điểm của mỡnh. Cần cú suy nghĩ tớch cực về những điều cũn hạn chế của bản thõn vỡ trong xó hội khụng cú ai là hoàn thiện/hoàn hảo. Quan trọng là biết những hạn chế để cố gắng tự hoàn thiện.
125
- Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giỳp cho việc giao tiếp cú hiệu quả và cú tinh thần trỏch nhiệm đối với người khỏc ( biết mỡnh biết người trăm trận trăm thắng).
- Tự nhận thức cũng liờn quan đến kỹ năng xỏc định giỏ trị, tức là thỏi độ, niềm tin của bản thõn và điều mỡnh cho là quan trọng hay cần thiết.
- Nhận thức rừ về bản thõn giỳp cỏ nhõn biết điểm yếu và của mỡnh và những điều mỡnh thớch/ khụng thớch để cú thể kiờn định, tự trỏnh những mạo hiểm, trỏnh bị lợi dụng.
- Nhận thức rừ những khả năng của mỡnh, những điều mỡnh thớch/ khụng thớch giỳp kiờn định để cú thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả.
- Tự nhận thức cũng giỳp bản thõn đặt ra những mục tiờu phấn đấu phự hợp và thực tế. 2. Tuy nhiờn khụng phải ai cũng biết tự nhận thức về mỡnh một cỏch chớnh xỏc.
Muốn tự nhận thức/ đỏnh giỏ về mỡnh đỳng cần:
- Luụn tự suy nghĩ/ tự phõn tớch bản thõn mỡnh, tự đỏnh giỏ mỡnh qua kết quả của hoạt động/ hành động, từng tỡnh huống ứng xử.
- So sỏnh những nhận xột/ đỏnh giỏ của người khỏc về mỡnh với tự nhận xột, tự đỏnh giỏ của bản thõn
- So sỏnh với chuẩn mực, yờu cầu chung so sỏnh với những gương những người tốt, việc tốt để thấy mỡnh cần phỏt huy và cần cố gắng gỡ.
- Tỏch ý thức về mỡnh để nhỡn nhận bản thõn một cỏch khỏc quan.
Hoạt động 4: Rốn luyện kĩ năng tự nhận thức
a.Mục tiờu: Giỳp HS trải nghiệm những đỏnh giỏ của người khỏc về mỡnh và cú thỏi độ tớch cực đối với những nhận xột, đỏnh giỏ đú. Qua đú củng cố kĩ năng tự nhận thức về bản thõn.
b. Cỏch tiến hành
Chia nhúm lớn thành cỏc nhúm nhỏ: Nhúm 1:
Chơi trũ chơi : Tiếp nhận đỏnh giỏ, nhận xột của người khỏc về mỡnh
-Phỏt cho HS 1 tờ giấy, 1 cỏi bỳt và 1 mẩu băng dớnh để mỗi người tự ghi tờn mỡnh vào gúc trờn của tờ giấy, hoặc vẽ 1 biểu tượng nào đú tượng trưng cho mỡnh vào giữa tờ giấy, rồi dỏn vào sau lưng mỡnh ( chuẩn bị trong 2 phỳt)
- Khi NTC hụ “ bắt đầu”, thỡ HS di chuyển nhanh đến sỏt những HS khỏc để ghi lờn tờ giấy sau lưng họ những lời nhận xột của mỡnh về bạn.
- NTC hụ “ hết giờ” thỡ cỏc HS kết thỳc trũ chơi và về vị trớ của mỡnh.
- Cỏc HS gỡ tờ giấy sau lưng mỡnh để xem người khỏc nhận xột về mỡnh như thế nào
-NTC lấy tinh thần xung phong của cỏc HS muốn đọc những nhận xột đú cho cả nhúm lớn nghe.
126
- NTC hỏi cỏc HS đú về cảm xỳc/ suy nghĩ của mỡnh về những lời nhận xột đú - Nếu cú những nhận xột về nhược điểm, hay nhận xột chưa chớnh xỏc về mỡnh, thỡ NTC gợi ý HS đến những suy nghĩ tớch cực như: mỡnh sẽ cố gắng để mỡnh hoàn thiện hơn, hay chẳng lẽ mỡnh lại như thế ư? mỡnh sẽ tự tin và khẳng định rằng mỡnh khụng phải như bạn nghĩ đõu...
Nhúm 2: Đọc truyện và thảo luận nhúm
Mai thường bị mẹ mắng, chờ bai mỗi khi làm bếp và đỏnh đổ,vỡ bỏt đĩa. Mai luụn bị so sỏnh với người anh của mỡnh. Trờn thực tế, Mai là HS giỏi của lớp, cụ cũng biết nấu những mún ăn ngon và tốt bụng với những người xung quanh. Trong khi đú anh của Mai được nuụng chiều, khụng phải làm gỡ, dự học khỏ nhưng cũng khụng thể bằng Mai trong học tập. Nhưng những lời nhận xột của mẹ đó làm cho Mai cảm thấy bi quan, hỡnh như mỡnh rất kộm cỏi.
Nếu ở địa vị của Mai, bạn sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Kết quả thảo luận nhúm được thư ký viết vào giấy to để trỡnh bày trước nhúm lớn. - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- NTC trưng cầu ý kiến bỡnh luận hoặc hỏi của cỏc HS khỏc trong nhúm lớn về kết quả vừa được trỡnh bày.
- NTC tổng hợp cỏc ý kiến, bổ sung và chốt lại kết quả hoạt động của cả 2 nhúm. c. Kết luận:
+ Khi nghe ý kiến của những người khỏc nhận xột, đỏnh giỏ về mỡnh, chỳng ta cần
bỡnh tĩnh, sỏng suốt xem xột ý kiến nào làkhỏch quan, chõn thực thỡ sẽ tiếp nhận,
cũn ý kiến nào là khen quỏ lời, hay định kiến, thiếu khỏch quan chỉ nờn để tham khảo. + Lời khen quỏ mức cũng nguy hiểm. Vỡ những lời khen được vớ như là nước hoa, chỉ nờn để ngửi, chứ khụng thể để uống được. Nếu say sưa với những lời khen cú thể dẫn đến kiờu ngạo, tự cao tự đại, khụng đỏnh giỏ đỳng mỡnh.
+ Lời nhận xột định kiến, hạ thấp cú thể làm ta bi quan. Ta khụng nờn thiếu tự tin trước những lời nhận xột như vậy. Hóy tự khẳng định mỡnh để chứng tỏ ta khụng như họ nghĩ.
V.Tổngkết:
1. NTC yờu cầu cỏc HS nờu lờn:
- Từchủđề này bạn rỳt ra đượcnhững thu hoạch nào vềmặtnhậnthức? - Những kĩ năng sống nào được sử dụng trong chủ đề này?
2. Sau đú NTC chốtlại:
2.1. Nhữngđiềucần ghi nhớ trong chủđề này:
+ Mỗi người cần biếttự nhậnthức đỳng về mỡnh để tự tin vớinhững điểm mạnh, thấy đượcnhữngđiểmyếu và cầncốgắng...
127
+ Mỗi người cầnbiết tụn trọngnhữngđặcđiểm riờng của người khỏc.
+ Khi nghe những ý kiếnnhận xột, đỏnh giỏ về mỡnh cần bỡnh tĩnh, sỏng suốttiếpnhận những ý kiến khỏch quan, chõn thành. Khụng nờn quỏ phấn chấn với những lời khen quỏ mức, hoặc bi quan với những định kiến, nhận xột hạ thấp
2.2. Những kĩ năng sống đó thực hành và vận dụng:
+Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tỏc khi làm việc theo cặp, thảo luận nhúm và thảo luận chung cảlớp.
+ Kĩ năng tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo trong cỏc hoạt độngtựnhậnthức, khi phõn tớch nhữnglời nhận xột của người khỏc về bản thõn, và khi trảlời cỏc cõu hỏiđể rỳt ra những điều cần thu hoạch qua chủ đề.
128 Module: Module:
KĨ NĂNG ỨNG PHể VỚI CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÍ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN5
A. MỤC TIấU
Sau module này học viờn sẽ :