Đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mơ hình là các Trung tâm Giao dịch chứng khốn và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước). Đến nay, sau hơn 13 năm đi vào hoạt động thị trường chứng khoán đã thể hiện những đặc điểm nổi bật sau:
Là một thị trường non trẻ, được hình thành năm 2000 và bùng nổ mạnh từ cuối năm 2005 đến đầu năm 2006.
Quy mơ vốn hóa ít.
Chất lượng các cổ phiếu niêm yết trên sàn không đồng đều… Luật ban hành về chứng khốn vẫn cịn nhiều kẽ hở và bất cập.
Là một thị trường dễ đầu cơ do nhà đầu tư cịn mang tính chất bầy đàn: khi thị trường tăng mạnh thì hầu như tất cả các mã cỗ phiếu đều tăng, khi đó chỉ có người mua mà khơng xuất hiện người bán.
Vai trị của thị trường chứng khoán Việt Nam
- TTCK là cơng cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư.
- TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn.
- TTCK tạo mơi trường đầu tư, tính thanh khoản cho chứng khốn. - TTCK làm tăng cường hiệu quả và sự minh bạch của Doanh nghiệp. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản sau: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai
Nguyên tắc trung gian: mọi hoạt động mua bán chứng khoán đều phải
thực hiện thông qua tổ chức trung gian hay cịn gọi là các nhà mơi giới. Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và huởng hoa hồng. Ngồi ra, nhà mơi giới cịn có thể cung cấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư.... Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khoán. Họ đều phải thơng qua các nhà mơi giới của mình để đặt lệnh. Các nhà mơi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh.
Nguyên tắc đấu giá: giá chứng khoán đuợc xác định thông qua việc đấu
giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị truờng đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này. Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động. Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá. Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhập vào hệ thống máy chủ của SGDCK. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch
với khối luợng cao nhất.
Nguyên tắc công khai: tất cả các hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo
tính cơng khai. SGDCK cơng bố các thơng tin về giao dịch chứng khốn trên thị truờng. Các tổ chức niêm yết cơng bố cơng khai các thơng tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sự kiện bất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguời quản lý, cổ đông đa số. Các thơng tin càng đuợc cơng bố cơng khai minh bạch, thì càng thu hút đuợc nhà đầu tư tham gia vào TTCK.
Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khốn đuợc hình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch. Do đó, ở hầu hết các nuớc trên thế giới hiện nay, mỗi nuớc chỉ có một SGDCK duy nhất.
Một số chỉ số tài chính
Có rất nhiều chỉ số tài chính được sử dụng để phân tích tài chính của doanh nghiệp. Nhưng trong đề tài này chỉ giới thiệu một số chỉ số tài chính sau:
Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Chỉ số này cho biết khả năng sinh lợi từ một đồng tài sản của công ty là bao nhiêu.Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ cơng ty sử dụng tài sản của mình càng tốt bấy nhiêu.
50 0 2.1.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần
Chỉ số này đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận từ một đồng vốn cổ phần.Chỉ số này càng cao thì càng có lợi cho cổ đơng.
2.1.4.3 Thu nhập trên mỗi cổ phần
Thu nhập trên mỗi cổ phần là một yếu tố quan trọng, quyết định giá trị của cổ phần. Bởi nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần, hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần. Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty hoạt động càng tốt.
Thu nhập rịng của cổ đơng thường được tính bằng cách lấy lãi rịng trừ đi cổ tức ưu đãi và các khoản điều chỉnh khác.
2.1.4.4 Chỉ số giá thị trường trên thu nhập
Chỉ số này cho biết cổ phần mắc hay rẻ so với thu nhập. Mặt khác nó thể hiện sự kỳ vọng của thị trường đối với cổ phiếu này.
51
Tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2012
Với việc tăng tới 40% trong 5 tháng đầu năm sau đó giảm mạnh trong 7 tháng cịn lại, thị trường chứng khoán Việt Nam đã khép lại năm giao dịch 2012 với nhiều thăng trầm và biến động.
Ngay từ những tháng đầu năm, thị trường đã bứt phá mạnh mẽ nhờ sự hỗ trợ của các thơng tin tích cực như: chính sách thúc đẩy hoạt động và tăng cường quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam, động thái cắt giảm lãi suất nhanh và mạnh từ 14%/năm xuống 9%/năm, sự ra đời của chỉ số VN30 và kéo dài thời gian giao dịch sang buổi chiều… Chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm, VN-Index đã tăng gần 40%, HNX-Index tăng 44% so với cuối năm 2011, đưa thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành một trong những thị trường có mức tăng ấn tượng trên thế giới.
Tuy nhiên, sang đến tháng 6/2012, khi những bất ổn kinh tế phát sinh, niềm tin của giới đầu tư bị lung lay mạnh, chứng khốn Việt Nam lại rơi vào giai đoạn khó khăn. Đỉnh điểm là trong tháng 8/2012, sau biến cố liên quan đến ông Nguyễn Đức Kiên, cổ phiếu ngành ngân hàng liên tục ép sàn đẩy thị trường lao dốc không phanh. Chỉ trong vòng 6 ngày sau biến cố, chỉ số giá chứng khoán trên HOSE giảm tới 11,8% và trên sàn Hà Nội giảm tới 15,4%. Đà giảm điểm được nối dài trong suốt 2 tháng sau đó kéo thị trường chứng khoán vào thời kỳ đen tối nhất kể từ khi ra đời. Những tháng cuối năm, tuy khơng cịn tình trạng lao dốc nhưng thị trường lình xình với đa phần giao dịch ở mức giá tham chiếu và thanh khoản thấp,
11/2012, tổng giá trị giao dịch trên cả 2 sàn cũng chỉ ở mức khoảng 300 tỷ đồng.
Nguồn:http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/school/taichinhng anhang/chungkhoan/2012/20121229.html
Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng năm 2012 vẫn có một kết thúc khá đẹp khi phiên cuối cùng của năm (28/12/2012) khép lại với sắc xanh trên cả 2 sàn giao dịch. VN Index chốt năm ở 413,73 điểm, tăng 3,76 điểm (tương đương 0,92%), tổng khối lượng giao dịch phiên này đạt 84.321.540 đơn vị, tương ứng giá trị 1.157,572 tỷ đồng; HNX Index chốt năm ở 57,09 điểm, tăng 0,94 điểm (tương đương 1,67%), tổng khối lượng giao dịch đạt 74.725.130 đơn vị, tương ứng giá trị 473.465 tỷ đồng. Tính chung cả năm 2012, VN Index tăng tổng cộng 62,18 điểm, HNX Index giảm 1,65 điểm so với cuối năm 2011. Song nếu so với mức đỉnh mà thị trường đạt được trong tháng 5/2012, VN-Index và HNX-Index đã để mất lần lượt 74,34 điểm (so với ngày 8/5/2012) và 26,70 điểm (so với ngày 7/5/2012). Quy mơ giao dịch bình qn mỗi phiên trong năm 2012 đạt 1.316 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2011 nhờ kéo dài thời gian giao dịch buổi chiều.
Nhìn lại năm 2012, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn còn khá nhiều bất ổn do cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Mặc dù đã có những điểm sáng kinh tế được ghi nhận trong năm 2012 như lạm phát khá thấp, tỷ giá ổn định, lãi suất giảm, xuất khẩu tăng mạnh và thặng dư cán cân thương mại, song xu thế thoái vốn của các tập đồn, tổng cơng ty cộng với vấn đề tái cơ cấu ở không chỉ các tổ chức tín dụng mà cả ở các DNNN khiến thị trường khó có thể có được những cải thiện đáng kể trong trung hạn.
ĐẶC ĐIỂM NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
đoạn khác nhau, tuy nhiên xu hướng chung là ngày càng sôi động, quy mô giao dịch tăng dần và lượng nhà đầu tư cá nhân tham gia cũng tăng dần, chiếm khoảng 95% tổng số nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nếu xét về nghề nghiệp hay tầng lớp chúng ta có thể thấy sự đa dạng trong việc xuất thân của nhà đầu tư cá nhân Việt Nam, từ người làm những ngành liên quan đến tài chính, nhân viên văn phịng làm ở các cơng ty có điều kiện sớm tiếp xúc với thị trường chứng khốn, thì hiện nay cịn có thêm sự xuất hiện của những người lao động tự do như buôn bán, nội trợ, sinh viên…Việc tham gia "đầu tư chứng khoán" của họ đơn giản chỉ là mua thấp bán cao để thu lời. Tuy nhiên cũng không loại trừ những nhà đầu tư làm ở các cơ quan tài chính nhà nước, các cơng ty chứng khốn, các định chế tài chính quốc tế... nhưng vẫn có những hoạt động cho riêng mình. Nhà đầu tư cá nhân có thể chia thành 2 nhóm: nhóm nhà đầu tư chuyên nghiệp và nhóm nhà đầu tư khơng chun:
Đặc điểm nhà đầu tư chuyên nghiệp:
Có kiến thức và kinh nghiệm đầu tư: đây là những nhà đầu tư làm việc liên
quan đến ngành tài chính, họ đã theo chứng khốn từ khi thị trường còn khá mới mẻ. Hầu hết đã qua các trường lớp đào tạo về chứng khốn, do đó họ nắm mọi kiến thức về đầu tư và các đánh giá thị trường của họ tương đối chính xác.
Có vốn đầu tư tương đối lớn: đây có thể coi là những đại gia chứng khoán với
số vốn đầu tư lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Họ xem thị trường chứng khoán là kênh đầu tư chính, với số vốn lớn như vậy, họ hồn tồn có khả năng tác động đến thị trường. Tài sản của họ được coi là biến thiên liên tục theo biến đổi của thị trường. Tiếp cận nguồn thông tin qua mối quan hệ bản thân: với khối tài sản khổng
lồ, họ dễ dàng có được những mối quan hệ rộng rãi với những người có địa vị và quyền lực trong xã hội, do đó họ sẽ dễ dàng có được những thơng tin tương đối chính xác và độ bảo mật cao, với những “thông tin mật” như vậy, họ sẽ dễ dàng đưa ra những quyết định sáng suốt cho bản thân.
Có phương pháp đầu tư tương đối rõ ràng: trước khi đầu tư vào một cổ
phiếu, họ thường tìm hiểu rất kỹ các thơng tin liên quan đến cổ phiếu đó, tìm hiểu các thơng tin về thị trường, các nguồn thơng tin mật có khả năng ảnh hưởng đến cổ phiếu. Với những kiến thức và kinh nghiệm đầu tư của mình họ sẽ xây dựng một danh mục đầu tư hợp lý để hạn chế rủi ro, đảm bảo cho hoạt động đầu tư của mình thắng nhiều thua ít.
Vẫn chịu ảnh hưởng của đám đông nhưng ở mức độ tương đối: là nhà đầu tư chuyên nghiệp, họ dễ dàng phân biệt được những thơng tin ảo trên thị trường, do đó họ sẽ không chạy theo đám đông như các nhà đầu tư khơng chun. Tâm lý đám đơng vẫn có trong họ nhưng với mức độ ít hơn và họ luôn xử lý thơng tin bằng lí trí chứ khơng phải tình cảm.
Đây được xem là những nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Họ đã tìm hiểu và nắm được tương đối chính xác phương pháp đầu tư: kỹ thuật, cơ bản thông tin….
Đặc điểm nhà đầu tư không chuyên:
Vốn đầu tư không nhiều: khơng xét đến những đại gia chứng khốn sở hữu
hàng ngàn tỷ đồng, phần lớn các nhà đầu tư là nhỏ lẻ với số vốn ít ỏi từ vài trăm triệu đến vài tỷ tham gia vào thị trường chứng khốn coi nó như một kênh tiết
kiệm lời nhiều rủi ro cao do đó hoạt động của họ ít tác động đến diễn biến của thị trường.
Đầu tư thiên về xu hướng lướt sóng, ít nắm giữ lâu dài: nhà đầu tư cá nhân
nhỏ lẻ đầu tư vào thị trường chứng khoán với tư duy kiếm lời nhanh nhưng do hạn chế về vốn nên họ thường đầu tư lướt sóng, bán ra khi giá cổ phiếu tăng đến giá mong muốn để chốt lời nhưng khi thị trường đi xuống thì hay bỏ của chạy lấy người.
Nắm bắt thơng tin tương đối chậm, ít có khả năng tiếp cận với các nguồn thơng tin chính xác và đáng tin cậy: tuy các nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng đã chuyên nghiệp hơn so với 10 năm trước nhưng trình độ quản lý tài chính, đọc hiểu báo cáo tài chính và hiểu rõ bản chất của cơng ty, của ngành vẫn cịn rất nhiều hạn chế do đó họ gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để quyết định đầu tư, dẫn đến việc định giá giá trị cổ phiếu dễ có sai lầm. Ngoài ra, nhiều nhà đầu tư cá nhân thường thiếu thơng tin chính xác khi đầu tư. Họ hay căn cứ vào tin đồn (những tin khơng chính thức) và coi đó là nguồn thơng tin đáng tin cậy.
Khơng có cách thức đầu tư rõ ràng: nhà đầu tư cá nhân thường khơng có cách
thức đầu tư rõ ràng, họ thường đầu tư theo cảm tính do đó họ dùng tất cả số tiền mình có để mua cổ phiếu và khơng có dự phịng rủi ro, thậm chí chỉ mua một cổ phiếu thay vì một danh mục đầu tư, với mong muốn thu được khoản lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Khi đạt được lợi nhuận, nhiều nhà đầu tư cá nhân thường dành một phần, thậm chí rất nhiều vào chi tiêu dùng mà ít khi dùng khoản lợi nhuận này cho hoạt động tái đầu tư.
Thiếu kiến thức về thị trường, tâm lý không ổn định, dễ bị tác động bởi đám đơng: thay vì bỏ thời gian ra tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, bổ sung kiến thức và
biết chắc mình đang làm gì, nhiều nhà đầu tư lại quá dễ dàng mạo hiểm tiền của mình để nghe theo người khác. Họ thường đầu tư theo lời khuyên của nhân viên môi giới, các chuyên gia chứng khốn, bạn bè, người thân mà khơng xem xét lại lời khun đó có hợp lý khơng. Đặc biệt họ thường chịu ảnh hưởng rất nhiều của tâm lý bầy đàn, chính vì suy nghĩ này mà khi thị trường đi xuống, họ thường bán tháo cổ phiếu theo đám đơng làm cho thị trường càng chìm sâu xuống đáy.
DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
Mặc dù với số vối ít ỏi không đủ dẫn dắt thị trường nhưng với số lượng tài khoản chiếm 95% số tài khoản trên thị trường, hoạt động của nhà đầu tư cá nhân luôn theo sát thị trường, những biến động của thị trường luôn ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của nhà đầu tư cá nhân.
Trong giai đoạn từ 2006 đến cuối năm 2007, thị trường chứng khoán đã trải qua nhiều giai đoạn từ tăng mạnh nhất cho đến điều chỉnh bắt đầu từ giữa tháng