PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại TPHCM (Trang 90 - 93)

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) là chỉ số dung để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Ngồi ra phân tích nhân tố cịn dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình. Đại lượng Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dung tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc. Một phần quan trọng trong trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận xoay nhân tố (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chẩn hóa bằng các nhân tố. Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt

chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt u cầu.

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha thì thang đo quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư gồm 19 biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy trị số KMO = 0.692 nằm trong khoảng (0.5- 1) và có 5 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 1.281 và tổng phương sai trích là 62.018%, trọng số của các biến quan sát đều cao. Vì vậy các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo. Biến quan sát ADHN1, MT7, TT20 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 nên không đạt yêu cầu.

Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố

Biến quan sát 1 2 Yếu tố3 4 5 AHDN1 AHDN2 .712 AHDN3 .824 AHDN4 .751 MT5 .785 MT7 CP8 .778 CP9 .510 TT13 .500 TT14 .562 TLY15 .810 TLY16 .855 TUTIN17 .734 TUTIN18 .759 TUTIN19 .712 TUTIN20 RR25 .797 RR26 .857 RR27 .759 Biến quan sát

90 0

Phương sai rút

trích (%) 3.969 2.068 1.714 1.512 1.281

Các nhân tố sau lần phân tích cuối cùng này như sau được nhóm và đặt tên lại như sau:

Nhóm 1 : bao gồm 4 biến AHDN2, AHDN3, AHDN4, TT14 với ý nghĩa là các

chỉ số tài chính, chính sách phát triển doanh nghiệp, tốc độ phát triển ngành và khối lượng cổ phiếu giao dịch nên nhóm này sẽ có tên là nhóm Ảnh hưởng của

DN (AHDN)

Nhóm 2 : bao gồm 3 biến

RR25: Sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi đầu tư vào thị trường chứng khoán RR26: Vẫn tiếp tục đầu tư vào thị trường chứng khoán hiện tại

RR27: Sẽ tiếp tục đầu tư trong tương lai

Cả 3 biến đều có ý nghĩa mơ tả sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro do đó, nhóm này sẽ có tên là Sự chấp nhận rủi ro (RR)

Nhóm 3 : bao gồm 4 biến với các ý nghĩa mô tả:

MT5: Lợi nhuận từ chênh lệch giá CP8: Tính thanh khoản của cổ phiếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân tại TPHCM (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w