Một số văn bản pháp lý khác

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t (Trang 26)

1.1.2.1 .Ƣu điểm

1.1.7.5. Một số văn bản pháp lý khác

Ngồi ra tín dụng chứng từ cịn được điều chỉnh bởi các văn bản pháp lý như: Incoterm 2000, luật hối phiếu … và các tập quán thương mại quốc tế. Trên thực tế tập quán thương mại quốc tế có ảnh hưởng nhất định đến việc hai bên lựa chon các điều khoản trong hợp đồng, cũng như tập quán kinh doanh của ngân hàng. 1.1.8. Vai trò và trách nhiệm của NHTM trong hoạt động TTQT theo phƣơng

thức TDCT

Trong hoạt động TTQT theo phương thưc L/C, thì ngân hàng khơng chỉ có vai trị là người trung gian đảm bảo thực hiện thanh toán, giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu, ngân hàng còn đảm bảo cho nhà xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ cung ứng, và đảm bảo cho nhà nhập khẩu nhận được số

Ngân hàng phát hành: là ngân hàng đại diện cho nhà nhập khẩu, là ngân

hàng thường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thoả thuận lựa chọn và quy định trong hợp đồng. Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của ngân hàng phát hành:

+ Căn cứ vào đơn xin mở L/C của nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành L/C và gửi tởi ngân hàng thông báo, thông báo tới nhà xuất khẩu.

+ Sửa đổi, bổ xung những yêu cẩu của nhà nhập khẩu về L/C đã được mở nếu nhà nhập khẩu có yêu cầu.

+ Kiểm tra chứng từ thanh toán của nhà xuất khẩu gửi đến, nếu các chứng từ đó phù hợp với những điều khoản quy định trong L/C thì thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu, ngược lại ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh tốn. Khi kiểm tra chứng từ của nhà xuất khẩu gửi đến, ngân hàng chỉ có trách nhiệm kiểm tra tính chất bề ngồi của chứng từ có phù hợp với L/C hay không.

Ngân hàng thông báo:

+ Khi nhận được điện thông báo L/C của của ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo sẽ chuyển tồn bộ nội dung thư tín dụng đã nhận được cho nhà xuất khẩu dưới hình thức văn bản.

+ Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bản bức điện chứ không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên môn ra tiếng địa phương. Nếu ngân hàng thông báo sai những nội dung điện đã nhận được thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm. Vì vậy mà cuối thư xác nhận điện mở thư tín dụng có câu:”Please, note that we assume no responsibility for any error or omission in the transmission and translation of the cable”. Tức là,“Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ một sự lỗi lầm hay thiêú sót trong khi chuyển và dịch bức điện này”.

+ Khi nhận được bộ chứng từ thanh toán của người xuất khẩu chuyển tới, ngân hàng phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đó đến ngân hàng phát hành. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về hậu quả phát sinh do sự chậm trễ hoặc mất chứng từ trên đường đi đến ngân hàng phát hành, khi mà họ chứng minh được đã gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó cho ngân hàng phát hành.

Về trách nhiệm thanh toán của ngân hàng (ngân hàng xác nhận và ngân hàng phát hành) được quy định rõ ràng, cụ thể tại điều 9 – UCP 500. Điều khoản này

khá dài dịng, nhưng có thể tổng qt:

- Nếu ngân hàng phát hành thư tín dụng trả ngay, thì phải thanh tốn (hoặc hồn trả) ngay cho người thụ hưởng (hoặc ngân hàng chiết khẩu) theo đúng điều khoản của L/C một khi chứng từ hoàn toan hợp lệ.

- Nếu ngân hàng phát hành L/C trả chậm (thanh tốn có kỳ hạn), thì phải chấp nhận hối phiếu và sau đó thanh tốn vào ngày đáo hạn đúng quy định của L/C, một khi chứng từ xuất trình hợp lệ.

Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận:

- Trả tiền ngay cho người hưởng (hoặc trả cho ngân hàng được chỉ định) nếu là L/C trả ngay.

- Chấp nhận hối phiếu và thanh toán vào ngày đáo hạn đã xác nhận, nếu là L/C trả chậm

- Nếu ngân hàng khơng đồng ý xác nhận thì ngân hàng đó phải thơng báo với ngân hàng phát hành không chậm trễ.

1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Để đánh giá hiệu quả của một hoạt động kinh tế không chỉ xem xét phiến diện về mặt kinh tế của chính hoạt động đó, mà phải xem xét tổng thể sự tác động của hoạt động kinh tế đó tới các hoạt động, và lĩnh vực khác. Vì vậy để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo L/C một cách đầy đủ và tồn diện, ta khơng chỉ xem xét tính hiệu quả xét ở góc độ riêng ngân hàng mà phải xem xét cả về góc độ kinh tế và xã hội.

Trong chuyên đề này, em xin chỉ xét hiệu quả của hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ trên góc độ ngân hàng.

1.2.1. Khái niệm

Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là một phạm trù hiệu quả kinh tế, phản ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực TTQT, và được đo bằng hiệu số giữa doanh thu từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ và chi phí cho hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

Trong hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng khơng chỉ đóng vai trị trung gian, giúp khách hàng thanh tốn tiền hàng, nhận hàng hoá đầy đủ, đúng quy định trong hợp đồng ngoại thương, ngân hàng cịn có thể giúp

cả các dịch vụ khác, thì TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ được đánh giá là hiệu quả khi hoạt động đó mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao uy tín cho ngân hàng.

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh

Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là một phạm trù hiệu quả kinh tế, phản ánh chất lượng kinh doanh; vì vậy để đánh giá hiệu quả hoạt động, có thể đưa ra hai nhóm chỉ tiêu là: nhóm chỉ tiêu tài chính và nhóm chỉ tiêu phi tài chính.

1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính

 Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

Doanh số TTQT thep phương thức L/C là tổng giá trị các khoản TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng.

Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

= Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu +

Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu

Trong đó:

Doanh số thanh tốn L/C xuất khẩu là doanh số báo có hàng xuất khẩu từ thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ.

Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu là giá trị thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng.

Chỉ tiêu cho thấy khả năng hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. Doanh số thanh tốn cao chứng tỏ số món L/C nhiều, và giá trị món L/C cao, điều đó chứng tỏ khách hàng tin tưởng ngân hàng, điều đó cũng chứng tỏ ngân hàng đã thu hút được thêm nhiều khách hàng.

Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ còn là chỉ tiêu để ngân hàng thu phí thanh tốn. Vì thường phí thanh tốn theo L/C được áp dụng theo % số tiền thanh toán L/C. Mà mục tiêu của ngân hàng là lợi nhuận thu được. Vì vậy bất cứ ngân hàng nào cũng cố găng tăng doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ ngày càng cao.

 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT theo

phương thức tín dụng chứng từ

Ngân hàng cũng là một tổ chức kinh tế, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất để đánh giá và phản ánh

hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng. - Doanh thu từ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là số tiền thực tế ngân hàng thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, bằng tổng phí thu được từ hoạt động theo phương thức tín dụng chứng từ: phí thơng báo L/C, phí mở L/C, phí sửa đổi L/C…

- Chi phí cho hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là tất cả chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để phục vụ, phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ: chi phí điện SWIFT, chi phí trang thiết bị, chi phí cho nhân viên thanh tốn…

- Lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ là phần ngân hàng thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí cho hoạt động này.

Lợi nhuận thu được từ TTQT theo phương

thức tín dụng chứng từ

=

Doanh thu từ hoạt động TTQT theo phương thức L/C - Chi phí hoạt động TTQT theo phương thức L/C.

Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ phản ánh phần giá trị thặng dư hay mức hiệu quả kinh doanh mà ngân hàng thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

 Doanh số và nợ quá hạn của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Hoạt động TTQT giữa các bên ở các nước khác nhau, điều kiện, khoảng cách địa lý xa nhau, vì vậy mà về thời gian thanh toán thường bị chậm trễ. Nếu chỉ với hoạt động TTQT đơn thuần, doanh nghiệp nhập khẩu phải kỹ quỹ 100% số tiền thanh tốn, cịn doanh nghiệp xuất khẩu phải đợi ngân hàng phát hành thanh tốn. Chính các vấn đề đó, làm các nhà xuất nhập khẩu bị đọng vốn, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả.

Vì vậy, ngồi nghiệp vụ TTQT thơng thường, các ngân hàng thường gồm có các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu hỗ trợ khác, dưới nhiều hình thức khác nhau.

Đối với nhà xuất khẩu

- Chiết khấu chứng từ: Theo hình thức này, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thương lượng với ngân hàng thực hiện chiết khẩu bộ chứng từ hàng hố. - Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. (Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở.):

- Cho vay để mở L/C. (Cho vay ký quỹ): Ký quỹ là quy định bắt buộc đối với khách hàng khi tham gia mở L/C. Điều này tạo sự tin tưởng, hạn chế rủi ro ro cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ sử dụng tiền ký quỹ để thanh toán L/C. Trong nhiều trường hợp khách hàng khơng có đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu ký quỹ của ngân hàng, trong trường hợp như vậy, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu và xét thấy đủ điều kiện, ngân hàng sẽ cấp khoản tín dụng cho khách hàng với mục đích mở L/C.

- Cho vay thanh tốn hàng nhập khẩu: Theo hình thức này ngân hàng sẽ cho nhà nhập khẩu vay khi khách hàng này lập được phương án sản xuất, tiêu thụ lô hàng nhập khẩu có tính khả thi và có khả năng thanh tốn khi đến thời điểm thanh toán.

Như vậy có thể thấy rằng, nhờ có sử dụng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ mà ngân hàng có thể đa dạng hố các loại hình tín dụng khác, khuyến khích nhà xuất nhập khẩu.

Doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tăng, nhưng không phải đảm bảo khơng gây ra nợ q hạn. Vì khi xảy ra nợ quá hạn, ngân hàng sẽ phải tăng chi phí để quản lý và sử lý nợ quá hạn đó. Để đảm bảo được điều đó, ngân hàng cần thẩm định kỹ khách hàng khi đồng ý mở L/C, và chấp nhận hỗ trợ tín dụng cho khách hàng. Cịn với hình thức chiết khấu, ngân hàng nên áp dụng hình thức chiết khẩu truy địi.

 Chi phí do rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bồi thường

Các rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bồi thường: nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc từ chối thanh tốn cho ngân hàng, …, làm tăng chi phí TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng, vì vậy làm giảm lợi nhuận từ hoạt động này của ngân hàng. Vì vậy, trong qua trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ để đảm bảo có hiệu quả, ngân hàng cần thận trọng và tránh những rủi ro có thể xảy ra.

1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính

 Số món thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ qua ngân hàng Một trong những mục tiêu của ngân hàng là có được doanh số thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngày càng cao. Để đạt được điều đó, ngân hàng phải đảm bảo số món thanh tốn tăng và giá trị món thanh tốn cao. Giá trị món thanh tốn phụ thuộc vào hợp đồng mua bán. Vì vậy, ngân hàng cần tăng được số món thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ qua ngân hàng. Số món thanh

tốn theo phương thức tín dụng chứng từ qua ngân hàng tăng phản ánh khách hàng ngày càng tin tưởng vào ngân hàng, và tìm đến với ngân hàng nhiều hơn.

 Mạng lưới Ngân hàng đại lý được mở rộng

Để hoạt động TTQT, đặc biệt theo phương thức tín dụng chứng từ, có hiệu quả, tránh rủi ro, và có thơng tin về đối tác của khách hàng một cách chính xác nhất, các ngân hàng phải có một hệ thống ngân hàng đại lý phát triển với số lượng lớn, rộng khắp; có mối quan hệ với nhiều quốc gia, châu lực trên thế giới. Với mạng lới ngân hàng đại lý rộng, ngân hàng có thể dễ dàng đảm bảo mọi nhu cầu thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ cho khách hàng ở bất cứ quốc gia, khu vực nào. Mặt khác, ngân hàng cịn có thể có được thơng tin chính xác và nhanh nhất về tình hình tài chính của đối tác khách hàng, tránh được những rủi ro có thể xảy ra.

 Số vụ tranh chấp trong thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ cũng có thể xảy ra những tranh chấp, gây đến rủi ro cho ngân hàng, dẫn đến doanh thu từ hoạt động này giảm. Mặt khác, những vụ tranh chấp đó cịn làm giảm uy tín của ngân hàng. Vì vậy, số vụ tranh chấp trong thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ phản ánh chất lượng và hiệu quả thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng.

1.2.3. Các yếu tố tác động tới hoạt động thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ của NHTM

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chưng từ của NHTM nhưng có thể phân thành hai nhóm yếu tố cơ bản là nhóm các yếu tố khách quan ngân hàng và nhóm các yếu tố chủ quan của ngân hàng.

1.2.3.1. Yếu tố khách quan

- Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước: đây là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các khách hàng của ngân hàng và ảnh hưởng đến chính hoạt động kinh doanh của NHTM.

+ Chính sách quản lý ngoại hối: Nhà nước thực hiện quản lý ngoại hối thông qua

việc đề ra các chính sách nhằm kiểm sốt luồng vận động của ngoại hối vào ra và các quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào tình hình cụ thể và những biến động trên thị trường mà Nhà nước áp dụng các chính sách

hối đi vào ổn định theo chủ trương của Nhà nước. Hoạt động TTQT liên quan đến sự vận động luồng tiền tệ ra vào quốc gia, do đó chịu sự quản lý ngoại hối của quốc gia.

+ Chính sách thuế: Các chính sách thuế của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Thông qua việc áp dụng mức thuế cao hay thấp đối với mặt hàng xuất nhập khẩu nào đó sẽ hạn chế hay khuyến khích sản xuất hay nhập khẩu mặt hàng đó.

+ Chính sách kinh tế đối ngoại: Việc đưa ra các định hướng mang tính chiến lược là

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)