1.1.2.1 .Ƣu điểm
3.2.2. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
Hiện nay, chi nhánh mới chỉ áp dụng sử dụng giới hạn một số các hình thức L/C quen thuộc như: L/C trả ngay, L/C trả chậm, L/C xác nhận. Trong khi đó xu thế giao thương quốc tế đã và đang ngày càng mở rộng trên nhiều hình thái, địi hỏi cần áp dụng nhiều loại L/C khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng như: L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C đối ứng … Do đó, đa dạng hố các loại hình L/C sẽ giúp chi nhánh mở rộng thị trường dịch vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, từ đó nâng cao được hiệu quả.
Đối với các doanh nghiệp là trung gian mua bán hàng hố có thể sử dụng L/C chuyển nhượng hoặc L/C giáp lưng. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết hợp đồng.
Đối với doanh nghiệp nhập khẩu hàng hố chia làm nhiều lần có thể áp dụng L/C tuần hoàn, đây là phương thức giúp khách hàng tránh được tình trạng ứ đọng vốn và giảm được chi phí và thủ tục khơng chỉ cho khách hàng mà cả đối với ngân hàng.
Đối với doanh nghiệp nhập hàng hoá với khối lượng lớn mà đối tác yêu cầu có tiền đặt cọc, chi nhánh có thể đưa ra loại hình L/C dự phịng, đây là hình thức khơng chỉ đảm bảo cho nhà nhập khẩu nhận được hàng hố mà đồng thời cịn được bồi hoàn toàn bộ số tiền đặt cọc cũng như chi phí liên quan nếu nhà xuất khẩu không thực hiện nghĩa vụ giao hàng.
Đối với doanh nghiệp nhập nguyên liệu về gia công rồi xuất sản phẩm đã gia công từ ngun liệu đó cho chính nhà cung cấp ngun liệu ,thì hình thức L/C đối ứng, sẽ đảm bảo nhất cho đơn vị gia công. Trong trường hợp này, L/C đối ứng đem lại thuận lợi hơn hẳn so với việc sử dung 2 L/C không huỷ ngang, không chỉ về quy trình mà cịn đảm bảo rằng bên đối tác khơng những cung cấp ngun liệu mà cịn