1.1.1 .Tổng quan về đói nghèo
2.3. Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo
2.3.3. Một số tồn tại và nguyên nhân
- Tồn tại: Công tác tự kiểm tra của tổ TK & VV, của tổ chức Hội xã, của
Ban đại diện HĐQT chưa được nhiều, chưa thông báo kịp thời cho NHCSXH các trường hợp phát sinh như hộ vay bỏ đi khỏi địa phương, như tổ Tiết kiệm và vay vốn hộ nghèo Hội Phụ nữ thôn n Dỗn, xã Đơng n do bà Lê Thị Quyến làm tổ trưởng, có trường hợp tổ viên bà Hồng Thị Hướng bỏ nhà đi, tổ Tiết kiệm và vay vốn hội Phụ nữ thị trấn chưa thông báo kịp thời cho ngân hàng, đến nay nợ gốc 5.500.000 đ, lãi đến hạn chưa trả. NHCSXH huyện đã chuyển nợ quá hạn đối với trường hợp trên.
- Một số hội xã chưa quan tâm nhiều đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác nên chất lượng hiệu quả các chương trình cho vay chưa cao ở một số xã, ban xóa đói giảm nghèo xã hoạt động không thường xuyên.
- Việc xử lý nợ quá hạn ở một số xã chưa kịp thời, xử lý nợ quá hạn giao cho các tổ TK & VV nên hiệu quả còn hạn chế như xã Đơng Nam.
- Một số hộ cịn thiếu trách nhiệm trong việc trả nợ gốc, lãi theo cam kết với NHCSXH khi vay vốn. Nhiều hộ có khả năng nhưng khơng chịu trả, có tư tưởng chây ỳ, ỷ lại vốn vay ưu đãi Nhà nước sẽ cho không, như hộ ông Lê Bá Tồn - tổ Tiết kiệm và vay vốn thơn Đồng Cao, xã Đông Vinh do bà Lê Thị Hà làm tổ trưởng… Mức thu lãi từ hoạt động tín dụng chưa cao do hiệu quả của nguồn vốn vay cịn hạn chế. Với trình độ có hạn, nhiều khi những người nơng dân vay vốn rồi nhưng chưa biết sử dụng vào mục đích gì để cho có hiệu quả, nếu có thì chỉ là chăn ni nhỏ, nhưng điều kiện thực tế của gia đình lại rất tốt nếu như biết qui hoạch lại. Bên cạnh đó ở một số nơi cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm chỉ đạo cơng tác cho vay xóa đói giảm nghèo nên khi triển khai thành lập tổ nhóm vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn, việc phối hợp chỉ đạo cịn nhiều hạn chế. Từ đó làm cho hiệu quả
cho vay giảm xuống. Công tác tuyên truyền vận động, tổ chức tập huấn đào tạo cho đội ngũ tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn chưa làm tốt dẫn đến tình trạng hiểu nhầm vốn cho vay của NHCSXH như một khoản trợ cấp xã hội, nên nhiều hộ sử dụng sai mục đích, chi tiêu cho các nhu cầu sinh hoạt của gia đình, thiếu ý thức trả nợ gốc và lãi.
- Một số tổ TK& VV chưa thực sự quan tâm đến công tác huy động tiết kiệm của hộ vay thơng qua tổ, do đó một số tổ, số hộ tham gia gửi tiền tiết kiệm cịn ít và số dư tiết kiệm chưa cao. Cơng tác chỉ đạo phối hợp với các ban ngành, đồn thể chưa thường xun, cịn nhiều bất cập, việc lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội với nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân cịn nhiều vấn đề khó khăn, bức xúc. Bởi vì, việc chỉ đạo phải thực hiện các chương trình, mục tiêu theo định hướng riêng của từng ngành, từng cấp nên điều kiện nâng cao hiệu quả các chương trình đến nay cịn nhiều tồn tại, gây lãng phí tài sản,vốn và hiệu quả đầu tư thấp.
- Nguyên nhân
Nhận thức của chính quyền một số địa phương, thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện về hoạt động của NHCSXH chưa được đầy đủ, công tác kiểm tra, giám sát xét duyệt cho vay hộ nghèo trên địa bàn xã, thị trấn chưa được công khai, dân chủ, xét duyệt chưa đúng đối tượng, chỉ mang tính hình thức, chưa có biện pháp xử lý thu hồi nợ quá hạn đối với những hộ cố tình chây ỳ.
Ban xóa đói giảm nghèo ở một số địa phương hoạt động không thường xuyên. Một số cán bộ các cấp hội xã, thị trấn và các tổ trưởng tổ TK & VV chưa được tập huấn quy chế, nghiệp vụ cho vay hộ nghèo nên việc quản lý hộ vay còn hạn chế.
Các tổ TK & VV nhận bàn giao, hoạt động không hiệu quả, thiếu tích cực trong cơng tác thu hồi nợ q hạn.
CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ & GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NHCSXH
HUYỆN HÓA SƠN