1.1.1 .Tổng quan về đói nghèo
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo
3.2.3. Giải pháp về tổ chức cho vay
Phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức hội đồn thể chỉ đạo các tổ TK& VV nhanh chóng bình xét và hồn chỉnh thủ tục hồ sơ để đẩy nhanh tốc độ giải ngân hết các chỉ tiêu đã được thông báo. Thực hiện cho vay đúng quy trình nghiệp vụ.
Mục đích của NHCSXH là cho vay vốn nhằm XĐGN giúp các hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước thốt khỏi nghèo đói. Thực hiện mục tiêu này cịn phải cần mở rộng hình thức cho vay.
Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào những dự án, tạo ra thu nhập nhưng khi các hộ có được những hoạt động sản xuất kinh doanh vững chắc đảm bảo thu nhập đều đặn thì cần thêm cả việc cho vay tiêu dùng (như xây nhà, mua sắm cơng cụ gia đình, trả học phí cho con...). Đáp ứng những nhu cầu này vừa là cải thiện đời sống vừa kích thích các hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cũng là biện pháp giảm nghèo. Đối tượng được vay cũng không chỉ giới hạn ở các hộ mà từng bước mở rộng ra các hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia chương trình XĐGN.
Đơn đốc thu hồi nợ, phối hợp với ban XĐGN các xã, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác, các tổ TK& VV tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn các hộ vay vốn đúng mục đích, có hiệu quả. Các đối tượng được vay vốn phải đúng với quy định nhằm tránh tình trạng người cần vốn thì khơng có mà người khơng thực sự cần vốn thì lại đuợc vay. Bên cạnh đó, việc cho vay cịn
phải thích ứng với từng địa bàn, từng nhóm người nghèo để phân bổ chỉ tiêu và vốn vay hợp lý.
3.2.4. Giải pháp thực hiện công tác kế toán ngân quỹ và các hoạt động khác
Nâng cao chất lượng kiểm tra hồ sơ cho vay và chứng từ kế toán. Thực hiện thu đúng, đủ, chi đúng chế độ, tiết kiệm những khoản chi không cần thiết. Thực hiện tốt quản lý chìa khóa kho, kiểm quỹ cuối ngày và đột xuất đảm bảo an toàn kho quỹ. Trực gác cơ quan 24/24h trong ngày để bảo vệ an toàn tài sản của cơ quan cũng như của khách hàng.
Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương) có ưu đãi chút ít sẽ là động lực thúc đẩy tính năng động, buộc người vay phải tính tốn số tiền cần vay bao nhiêu, trồng cây gì, ni con gì cho hiệu quả, tiết kiệm trong chi tiêu để có tiền trả nợ. Từ đó giúp họ tập dần với việc hạch toán kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Như thế thì sự tồn tại và phát triển của NHCSXH mới ổn định lâu dài, phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn cái mà người nghèo quan tâm hơn cả là được vay đúng lúc cần thiết, đáp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện.
Mơ hình quản lý tín dụng chính sách thơng qua phương thúc ủy thác cho vay qua các tổ chức Chính trị - xã hội như hiện nay của NHCSXH là đúng hướng và có hiệu quả. Hợp đồng ủy thác bán phần cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác sẽ phát huy được lợi thế của các tổ chức này. Đó là huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ Xóa đói giảm nghèo cùng với Ngân hàng, nâng cao chất lượng đầu tư cho vay ưu đãi, phát huy và đưa chủ trương xã hội hố cơng tác Xóa đói giảm nghèo vào thực tiễn hoạt động, dân chủ hoá hoạt động của NHCSXH.