Hình thức xuất khẩu của Việt Nam sang EU cịn giản đơn. Hàng hố của Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu dưới hình thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian chứ chưa gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác, đặc biệt là vốn đầu tư, liên doanh, liên kết và hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA). Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa đứng vững trên thị trường này. Thời gian qua kinh tế của phần lớn các nước Châu Âuđã phát triển ổn định, song tăng chậm chậm và ít nhiều bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ kinh tế Châu á và Nam Mỹ. Chính sáh thương mại mở rộng của EU hướng về Châu á vừa mới bắt đầu thì Châu Lục này đã rơI vào cuộc khủng hoảng, làm giảm đáng kể lượng buôn báncủa EU với khu vực này ( trong đó có Việt Nam ). Mặt khác do vị trí địa lý và thói qn bn bán, Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị trường Châu á, chiếm 60 – 70% kim nghạch xuất nhập nhẩu. Trong đó có 40 – 50% khối lươọng hàng hố nhập khẩu của Việt Nam với Châu á là sang Châu Âu hoặc xuất sứ từ Châu Âu. Việc buôn bán qua trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu trực tiếp sang EU được một khối lượng hàng hoá chiếm khoảng 60% tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Xuất khẩu qua trung gian đã làm cho chất lượng nhiều mặt hàng của Việt Nam không thua kém các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và cácc nước ASEAN, đơI khi giá cịn rẻ hơn mà vẫn không thể rthâm nhập vào thị trường EU. Nguyên nhân là do công tác tiếp thị của các danh nghiệp Việt Nam cịn chưa có hoặc quá yếu, thiếu tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục têu và lợi ích trước mắt, dẫn đến một số doanh nghiệp EU chán nản, nghi ngại trong việc xây dựng và phát triển quan hệ với bạn hàng Việt Nam. Hơn nữa, hoạt động thương mại còn tiến hành rời rạc không đủ mạnh, đủ sâu, thiếu chiến lược, không nhất quán và không chặt chẽ.
Tóm lại, khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu củat Việt Nam sang EU là rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt Nam phảI nhanh chóng giảI quýet những tồn tại
mình sang EU. Phát triển tương xứng với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập nhẩu của thị trường EU.