Đỏnh giỏ chung chớnh sỏch bảo hộ của Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 58 - 60)

qua.

1. Những thành cụng

Chớnh sỏch bảo hộ của Việt Nam trong thời gian qua về cơ bản đó thực hiện được mục tiờu khuyến khớch sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, chỳ trọng bảo hộ sản xuất trong nước, khuyến khớch đầu tư thụng qua việc quy định mức thuế suất nhập khẩu ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc thị trường khỏc nhau. Ngoài ra cũn ỏp dụng biện phỏp bảo hộ cú trọng điểm, cú thời gian, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế. Cú thể khỏi quỏt những thành cụng trong việc ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ của Việt Nam qua những điểm sau:

 Tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất tuy cú sức cạnh tranh kộm hơn so với nước ngoài vẫn tiếp tục duy trỡ và phỏt triển. Một số ngành như sản xuất xe mỏy, mỏy vi tớnh...đó nõng dần khả năng cạnh tranh nhờ nõng cao trỡnh độ quản lý, đổi mới cụng nghệ.

 Tạo điều kiện cho sản phẩm sản xuất trong nước tuy cú chất lượng kộm hơn, giỏ cao hơn hàng nhập khẩu tồn tại và phỏt triển được khiến cho Việt Nam cú thể xõy dựng cỏc ngành sản xuất của riờng mỡnh – như ngành mớa đường, ngành xi măng... mà khụng phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu

 Hỗ trợ xõy dựng một số ngành cụng nghiệp quan trọng cho mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ như ngành thộp, ngành sản xuất ụ tụ, xe mỏy.

 Gúp phần hướng dẫn tiờu dựng trong nước, đảm bảo một số mục tiờu

xó hội như giữ gỡn bản sắc văn hoỏ, duy trỡ cụng ăn việc làm.

2. Những hạn chế:

Bờn cạnh những điều đó đạt được, việc thực hiện chớnh sỏch bảo hộ của Việt Nam trong thời gian gần đõy vẫn tồn tại những bất cập lớn như:

 Làm giảm sức cạnh tranh của sản xuất trong nước: nhiều ngành cụng

nghiệp bị hạn chế khả năng tiếp cận với đầu vào nhập khẩu giỏ rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế trong nước đắt hơn, làm tăng chi phớ sản xuất, giảm lợi thế cạnh tranh.

 Khuyến khớch sản xuất thay thế nhập khẩu trong khi định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam là sản xuất hướng về xuất khẩu. Tỏc động hạn chế nhập khẩu của cỏc biện phỏp phi thuế đó khiến nhiều chủ đầu tư rỳt nguồn lực khỏi lĩnh vực sản xuất phục vụ xuất khẩu để đổ xụ vào lĩnh vực thay thế nhập khẩu, gõy tổn thất đỏng kể cho ngành xuất khẩu.

 Khụng tạo ra động lực khuyến khớch cạnh tranh trong cỏc ngành được

bảo hộ cao, ngăn cản những nỗ lực chủ động cải tiến, hợp lý hoỏ sản xuất, tự nõng cao khả năng cạnh tranh của nhiều ngành sản xuất nội địa

 Cỏc biện phỏp bảo hộ của Việt Nam cũn rất nhiều điểm chưa phự hợp

II. Cụ thể tỡnh hỡnh thực hiện một số biện phỏp bảo hộ Hợp lý của Việt Nam trong thời gian qua

1. Hàng rào kỹ thuật

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)