Một số giải phỏp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 67 - 68)

độ cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ. Ngoài ra, đối với từng chế độ ưu đói cụ thể cũng cú cỏc quy định riờng về xuất xứ như Thụng tư số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hoỏ và thuế suất nhập khẩu để thực hiện chương trỡnh giảm thuế hàng nhập khẩu từ EU; Quy chế của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ đối với hàng xuất sang EU (mẫu A và B); Quyết định số 416/T M-ĐB năm 1996 của Bộ Thương Mại ban hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam (mẫu D) để hưởng cỏc ưu đói theo “ Hiệp định về chương trỡnh ưu đói thuế quan hiệu lực chung (CEPT)” trong nụng nghiệp và cụng nghiệp

III. Một số giải phỏp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập nhập

Xuất phỏt từ những quan điểm của Nhà nước ta về việc thực thi chớnh sỏch bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước cho thấy việc xõy dựng hệ thống chớnh sỏch bảo hộ hợp lý phải quỏn triệt những nguyờn tắc sau:

 Những biện phỏp bảo hộ phải phự hợp với thụng lệ quốc tế đó được cụ thể hoỏ ở WTO; phự hợp với những quy định cụ thể của ASEAN và APEC.

 Hệ thống cỏc biện phỏp bảo hộ phải đủ mạnh để bảo vệ nền sản xuất non trẻ trong nước, song phải tạo đà và thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp tự đổi mới và tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế.  Trong quỏ trỡnh thực thi cỏc chớnh sỏch bảo hộ với mục tiờu tạo thuận

lợi cho thương mại là chớnh, cần phải cú sự khuyến khớch và kết hợp chặt chẽ, khộo lộo giữa hệ thống hàng rào thuế quan với hệ thống cỏc biện phỏp phi thuế quan, giữa tự do hoỏ với việc bảo hộ trong nước, đặt quyền lợi quốc gia lờn hàng đầu. Như vậy, hệ thống phi thuế quan cần đảm bảo nguyờn tắc luụn tạo ra được một lối thoỏt nhất định khi nền thương mại trong nước bị đe doạ trước sự cạnh tranh quốc tế.

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, việc sử dụng cỏc NTM cổ điển như cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay doanh nghiệp đầu mối để bảo hộ sản xuất trong nước sẽ ngày càng khú khăn. Vỡ vậy, nghiờn cứu cỏc NTM mới để cú thể tiếp tục bảo hộ một số ngành sản xuất theo đỳng những mục tiờu phỏt triển dài hạn của đất nước là rất cần thiết. Khi xõy dựng và ỏp dụng cỏc NTM, nguyờn tắc chung là khụng trỏi với cỏc quy định của WTO.

Từ thực tiễn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý của cỏc nước Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc để bảo vệ sản xuất trong nước cũng như theo cỏc quy tắc của WTO , chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thực thi chớnh sỏch bảo hộ hợp lý trong thời kỳ hội nhập.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)