Sử dụng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trong việc quản lý thực thi cỏc

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 77 - 89)

1 .Cỏc biện phỏp kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật

7. Sử dụng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trong việc quản lý thực thi cỏc

chớnh sỏch bảo hộ ở Việt Nam

Trước hết là đội ngũ cỏn bộ hoạch định chớnh sỏch bảo hộ, bởi mỗi một quyết định đề ra sẽ cú tỏc động to lớn tới cỏc ngành sản xuất trong nước và theo chi phớ cơ hội thỡ cỏc biện phỏp bảo hộ này sẽ gõy thiệt hại và lóng phớ cho xó hội. Bởi vậy, nếu một chớnh sỏch bảo hộ đề ra là sai lầm thỡ thiệt hại sẽ cũn được nhõn lờn nhiều lần. Ngoài ra, để thực thi được chớnh sỏch bảo hộ hợp lý, phự hợp với quy định và thụng lệ quốc tế đũi hỏi người hoạch định chớnh sỏch phải cú kinh nghiệm và sự am hiểu rộng, nếu khụng sẽ rất khú khăn cho Việt Nam trong giai đoạn muốn hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế lớn như WTO, khi mà vị thế của chỳng ta về kinh tế và chớnh trị cũn thấp. Cỏc cỏn bộ cấp cao này phải là người cú kiến thức sõu rộng, cú kĩ năng đàm phỏn, thuyết phục.

Với cỏc cỏn bộ thực thi như cỏn bộ Hải quan, cỏc Bộ ngành phụ trỏch về phõn bổ hạn ngạch, trợ cấp thỡ phải được tiến hành đào tạo và nõng cao đạo đức, trỏch nhiệm và phải cú kĩ năng xử lý trước mọi tỡnh huống và đạo đức nghề nghiệp để phũng trỏnh tỏc động xấu của hạn chế nhập khẩu là buụn lậu, gian lận thương mại ...

Như vậy, theo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, từ thực tiễn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của cỏc nước Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam sau đõy:

 Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của cỏc quốc gia này đều tuõn thủ theo những quy định của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO. Tuy nhiờn cũng cú thể thấy rằng đõy là những quốc gia lớn, về vị thế lẫn tầm ảnh hưởng với thương mại quốc tế đều khỏc hẳn Việt Nam. Việt Nam cần phải

học tập kinh nghiệm của những nước đi trước trong quỏ trỡnh hội nhập nhưng phải ỏp dụng một cỏch linh hoạt, trỏnh rập khuụn.

 Bảo hộ sản xuất trong nước dường như là nhu cầu khụng thể xúa bỏ với mọi quốc gia, ngay cả trong quỏ trỡnh toàn cầu húa hiện nay. Tuy nhiờn, khi tham gia vào cỏc Tổ chức kinh tế thế giới và khu vực mà lớn nhất là WTO, cỏc quốc gia buộc phải tuõn thủ những quy định chung và ỏp dụng một biểu thuế quan thống nhất. Khi đú, cỏc kinh nghiệm về ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan thớch hợp trong giai đoạn mới sẽ giỳp cho cỏc quốc gia này vừa đạt được mục tiờu bảo hộ sản xuất trong nước vừa đạt được một số mục tiờu xó hội khỏc (an tồn sức khỏe, bảo vệ mụi trường...) lai trỏnh được sự cạnh tranh khụng lành mạnh. (Kinh nghiờm của Mỹ, EU)

 Bảo hộ được chuyển từ cỏc biện phỏp hạn chế định lượng sang cỏc biện phỏp tinh vi, mang tớnh kĩ thuật hơn. Vớ dụ như bảo hộ thụng qua sử dụng hàng rào kĩ thuật; quy định về vệ sinh dịch tễ; sử dụng luật chống bỏn phỏ giỏ; quy định về đúng gúi, nhón mỏc xuất xứ của hàng hoỏ... đang là xu hướng thế chung của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ. Cỏc biện phỏp này vừa được WTO thừa nhận vừa giỳp nước ỏp dụng đạt được mục tiờu bảo hộ tốt nhất.

Kết luận

Hội nhập là một xu thế tất yếu mà Việt Nam đó lựa chọn để đưa kinh tế đất nước phỏt triển. Trong đú, gia nhập WTO được xem là cột mốc quan trọng nhất trong quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, gia nhập vào tổ chức này cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của hàng hoỏ từ bờn ngoài. Vấn đề này đũi hỏi Nhà nước cần nghiờn cứu một chớnh sỏch bảo hộ hợp lý phự hợp với thụng lệ quốc tế và cú hiệu quả trong ỏp dụng để cú sự điều chỉnh thớch hợp trong thời gian sắp tới và cả trong tương lai xa hơn.

Qua việc nghiờn cứu tiến trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của một số quốc gia trờn thế giới núi chung, Việt Nam núi riờng và những quy định chung về cỏc biện phỏp này của WTO cú sự so sỏnh và đối chiếu những điểm chưa phự hợp. Đề tài này đó cố gắng đề xuất những giải phỏp thớch hợp trong giai đoạn mới - giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hướng tới hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, những giải phỏp này được xõy dựng dựa trờn việc rỳt ra từ kinh nghiệm ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ hợp lý của một số quốc gia trờn thế giới như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc.

Ngồi ra, đề tài cũng đó khẳng định sự cần thiết phải xõy dựng và duy trỡ cỏc biện phỏp bảo hộ để bảo vệ sản xuất hàng hoỏ ở Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thương mại quốc tế. Trờn thực tế khụng một nước nào lại từ bỏ cỏc biện phỏp bảo hộ trong những lĩnh vực sản xuất nhất định nhằm đạt được những mục tiờu kinh tế xó hội của mỡnh.

Nhưng gia nhập WTO cú nghĩa là Việt nam sẽ mất đi đỏng kể sự linh hoạt trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ này. Vấn đề vừa mang tớnh khoa học vừa mang tớnh thực tiễn cao là phải xỏc định được lĩnh vực nào cần được bảo hộ, bảo hộ trong thời gian bao lõu và sử dụng những biện phỏp nào để bảo hộ. Tuy nhiờn, do hạn chế của bản thõn người viết nờn đề tài này chưa thể giải quyết được vấn đề đú mà chỉ dừng lại ở mức nờu ra một số cơ sở khoa học định hướng cho việc xõy dựng và ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm bảo hộ sản xuất trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Em rất mong nhận được sự gúp ý của thầy cụ và bố bạn để khoỏ luận được hoàn chỉnh hơn.

Mục lục

Lời mở đầu ........................................................................................................ 1

Chương I: Một số vấn đề lý luận về Bảo hộ và Chớnh sỏch Bảo hộ hợp Lý sản xuất trong nước........................................................... 3

I. Khỏi quỏt Chớnh sỏch bảo hộ trong thương mại quốc tế .......................................... 3

1. Khỏi niệm về chớnh sỏch bảo hộ ............................................................ 3

2. Những bước phỏt triển của chớnh sỏch bảo hộ. ...................................... 5

3. Mục tiờu của chớnh sỏch bảo hộ ............................................................. 7

II. Chớnh sỏch bảo hộ hợp lý và sự cần thiết phải ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ hợp lý với sản xuất trong nước. ......................................................................................... 8

1. Thế nào là Chớnh sỏch bảo hộ hợp lý? ................................................... 8

2. Sự cần thiết của chớnh sỏch bảo hộ hợp lý trong quỏ trỡnh hội nhập 13 2.1. Tỏc động tiờu cực của tự do hoỏ thương mại và hội nhập . .......... 13

2.2. Những tỏc động tớch cực của chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch hợp lý. ............................................................................................................... 17

3. Cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước ........................ 19

3.1. Hàng rào kỹ thuật thương mại và cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ .. 19

3.1.1. Hàng rào kỹ thuật thương mại ( Technical Barriers to Trade) ........................................................................................................... 19

3.1.2. Cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures) .......................................................................................... 22

3.2. Trợ cấp và chống trợ cấp trong thương mại quốc tế ..................... 22

3.2.1. Định nghĩa trợ cấp: ................................................................. 22

3.2.2. Hiệp định của WTO về cỏc loại trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng ỏp dụng cho mỗi loại trợ cấp SCM (Subsidies and Countervailing Measures Agreement) .............................................. 23

3.3. Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ (Anti-dumping Practices) .............. 27

chương II: Thực tiễn ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ hợp lý của MộT số quốc gia

trờn thế giới...................................................................................................... 32

I. CHớNH SỏCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ ............................................................... 32

1. Cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ ....................... 32

2. Quy định về xuất xứ và ký mó hiệu hàng hoỏ ...................................... 35

3. Cỏc biện phỏp thương mại tạm thời ..................................................... 37

3.1. Tự vệ ............................................................................................... 38

3.2. Luật thuế đối khỏng (Countervailing Duty Law - CVD) ............... 38

3.3. Luật thuế chống bỏn phỏ giỏ (Antidumping Law) ......................... 39

II. Kinh nghiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý của EU .................................. 42

1. Hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật ............................................................... 42

2. Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật .......................................... 44

3. Cỏc biện phỏp thương mại tạm thời ..................................................... 46

3.1. Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ và thuế đối khỏng .......................... 46

3.2. Biện phỏp tự vệ .............................................................................. 47

4. Trợ cấp .................................................................................................. 48

4.1. Trợ cấp xuất khẩu .......................................................................... 48

4.2. Hỗ trợ trong nước .......................................................................... 48

III. chớnh sỏch bảo hộ hợp lý của Trung quốc. ........................................................... 50

1. Cỏc biện phỏp kiểm định và kiểm dịch hàng hoỏ nhập khẩu ............... 51

2. Thực tiễn ỏp dụng chớnh sỏch chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc ..... 52

2.1. Luật chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc ...................................... 52

2.2. Thực tiễn ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc .... 54

3. Trợ cấp .................................................................................................. 57

Chương III: Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc ỏp DụNG chớnh sỏch bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước............................................................................ 58

I. Đỏnh giỏ chung chớnh sỏch bảo hộ của Việt Nam trong thời gian vừa qua. ....................................................................................................... 58

1. Những thành cụng ................................................................................ 58

II. Cụ thể tỡnh hỡnh thực hiện một số biện phỏp bảo hộ Hợp lý của Việt Nam trong

thời gian qua ............................................................................................................... 60

1. Hàng rào kỹ thuật ................................................................................. 60

1.1.Cỏc quy định kỹ thuật, tiờu chuẩn .................................................. 60

1.2. Vấn đề vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật và thực vật ............. 60

1.3. Yờu cầu về ghi nhón hàng hoỏ ....................................................... 61

2. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thời.......................................... 62

2.1. Chống bỏn phỏ giỏ ......................................................................... 62

2.2. Cỏc biện phỏp tự vệ ....................................................................... 63

3. Trợ cấp .................................................................................................. 64

4. Quy tắc xuất xứ .................................................................................... 66

III. Một số giải phỏp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập ............. 67

1. Cỏc biện phỏp kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật ............................ 68

2. Cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ ......................................................... 70

3. Tự vệ ..................................................................................................... 73

4. Trợ cấp ................................................................................................. 73

5. Thuế thời vụ ......................................................................................... 76

6. Cỏc biện phỏp liờn quan đến mụi trường ............................................. 76

7. Sử dụng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trong việc quản lý thực thi cỏc chớnh sỏch bảo hộ ở Việt Nam ................................................................. 77

Kết luận ........................................................................................................... 79 Danh mục bảng biểu

Danh mục từ viết tắt dựng trong khoỏ luận Tài liệu tham khảo

Danh mục bảng biểu và biểu đồ

Bảng 1: Điều tra thuế đối khỏng, Hoa Kỳ, 1980-04 Bảng 2: Điều tra chống bỏn phỏ giỏ, Hoa Kỳ, 1980-04

Bảng 3: Tổng hợp cỏc biện phỏp thương mại tạm thời của EU, 2000-2006 Bảng 4: Giỏ trị trợ cấp xuất khẩu của EU 1995-2001 (đơn vị: USD)

Bảng 5: Tiờu chuẩn quốc gia của Trung Quốc , 2000- 04

Biểu đồ 1: Tổng hợp 10 quốc gia trong cỏc vụ thuế chống bỏn phỏ giỏ vào Hoa Kỳ 1980 - 2005

Biểu đồ 2: Tổng hợp 10 quốc gia trong cỏc vụ thuế đối khỏng vào Hoa Kỳ 1980 - 2005

Danh mục cỏc từ viết tắt

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ADP (Agreement on) Anti-Dumping

Practices Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ

AFTA ASEAN Free Trade Area Hiệp định thương mại tự do Chõu ỏ

APEC Asia-Pacific Economic

Cooperation

Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương

ASEAN Association of South-East

Asian Nation Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ

ASEM Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tỏc ỏ - Âu

CVD Countervailing Duty Law Luật thuế đối khỏng

FDA Food and Drug Administration Cơ quan phụ trỏch thực phẩm và

thuốc Hoa Kỳ

GSP Generalized System of

Preferences Chế độ ưu đói thuế quan phổ cập

GATT General Agreement on Tariffs

and Trade

Hiệp định chung về Thuế quan và mậu dịch

MFN Most Favored Nation Tối huệ quốc

NAFTA North American Free Trade Area Khu vực Tự do Bắc Mỹ

NTM Non-tariff Measures Cỏc biện phỏp phi thuế quan

NTR Normal Trade Relations Quy chế thương mại bỡnh

thường

SCM Subsidies and Countervailing

Measures Agreement

Hiệp định về cỏc khoản trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng

SPS Agreement on Sanitary and

Phytosanitary Mesures

Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ

TBT Agreement on Technical

Barriers to Trade

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

Representative Hoa Kỳ

Tài liệu tham khảo Nhúm Tiếng Việt

1. Walter Goode, Từ điển Chớnh sỏch thương mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 2003, tr. 28.

2. Hoàng Phờ (chủ biờn), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội 1994, trang 37.

3. Cơ sở khoa học ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu ở

Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiờn cứu khoa

học cấp Bộ, Bộ Thương mại (2002), Hà Nội 4. Tạp chớ Phỏt triển kinh tế, thỏng 12/2006

5. G.S., T.S. Bựi Xuõn Lưu (chủ biờn), Bảo hộ hợp lý nụng nghiệp Việt Nam

trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2004

6. TS. Nguyễn Hữu Khải, Hàng rào Phi thuế quan trong chớnh sỏch thương

mại quốc tế, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội, 2005

7. PGS. TS. Hồng Thọ Xũn, TS. Từ Thanh Thuỷ, Bộ Thương Mại,

Một số quan điểm hoàn thiện chớnh sỏch thương mại quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế

8. Hồng Xũn Hồ, Một số vấn đề về chớnh sỏch thương mại và hàng rào thương mại của Liờn minh chõu Âu, Tạp chớ Nghiờn cứu chõu Âu, số 3/2003

9. Nghị định số 90/2005/NĐ - CP ngày 11/7/2005 (quy định chi tiết một số điều của phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam) 10. Nghị định 04/2006/NĐ - CP ngày 9/1/2006 (thành lập và quy định chức

năng, nhiệm vụ chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, tự vệ)

11. Thụng tư số 106/2005/TT – BTC ngày 5/2/2005 (hướng dẫn thu thu, nộp, hoàn trả thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp và cỏc khoản đảm bảo thanh toỏn thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp)

12. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 (quy định nội dung, cỏch ghi và quản lý nhà nước về nhón đối với hàng hoỏ lưu thụng tại Việt Nam, hàng hoỏ xuất nhập khẩu)

Nhúm Tiếng Anh

1. WTO Committees on Anti-Dumping Practices, Subsidies and Countervailing Measures and Safeguards.

2. WT/TPR/S/177/Rev.1, European Communities

3. Robert Carpenter, Director of Investigations, Antidumping and

Countervailing Duty Handbook Twelfth Edition, United States International

Trade CommissionWashington, DC 20436, Publication 3916April 2007. 4. WTO (6/2006). Trade Policy Review – European Union

5. WTO (3/2006). Trade Policy Review – China

6. WTO (3/2006). Trade Policy Review – United States.

Cỏc trang Web

1. Tổ chức Thương mại Thế giới: www.wto.org 2. Ngõn hàng Thế giới: www.worldbank.org 3. Liờn minh Chõu Âu: www.europa.eu.int 4. Bộ Nụng nghiệp Mỹ: www.usda.gov

5. Bộ Thương mại Việt Nam: www.mot.gov.vn 6. Bộ Tài chớnh Việt Nam: www.mof.gov.vn

7. Túm lược toàn văn cỏc cam kết trong WTO của Việt Nam, 2006 www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-

vaoWTO/2006/11/3B9F0224 8. Bộ Cụng Thương Việt Nam

www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=14&id=910 9. Thương vụ Việt Nam tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ www.vietnam-ustrade.org

Khoá luận tốt nghiệp

10. Bỏch khoa Toàn thư trực tuyến Việt Nam

www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=143AaWQ 9MzIxNTYmZ3JvdXBpZD04JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=3

11. Antidumping and Countervailing Duty Handbook

www.prototype.usitc.gov/trade_remedy/731_ad_701_cvd/index.htm 12. WTO Secretariat Estimation

www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp_rep_e.htm#bycountry 13. Tổng cục Tiờu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam

www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid= 5&parent=171&sid=182&iid=4390

14. Trung tõm Xỳc tiến Thương mại ITPC Tp. Hồ Chớ Minh www.itpc.hochiminhcity.gov.vn

15. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn

16. Trung tõm Thụng tin và Dự bỏo Kinh tế Xó hội quốc gia

www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=24&nid=5208 17. Cổng thụng tin Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam

www.kinhte24h.com/index.php?page=news&id=12267&page_no=16 18. Chuyờn trang Việt Nam trờn đường hội nhập

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)