Thói quen, nếp nghĩ, tác phong của ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ở việt nam (Trang 26 - 27)

Người lao động còn mang nặng sức ỳ từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên chậm phản ứng đối với những biến động trên thị trường lao động. Có thể xem xét các khía cạnh này thơng qua các chỉ số về mức độ thay đổi chỗ làm việc với tiếp nhận công việc mới và mức độ di chuyển sức lao động. Hàng năm ở Việt Nam có khoảng hơn một triệu người có việc làm mới và khỏang 1,3 triệu lượt người thay đổi chỗ làm việc, như vậy tính chung là khoảng 2,5 triệu người có chỗ làm việc mới hoặc thay đổi chỗ làm việc, tức là chiếm khoảng 6% dân số đang hoạt động kinh tế. Trong khi đó ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao như Mỹ, Anh, Nhật con số này thường chiếm 50%.

Nếp nghĩ và tác phong của người lao động vẫn cịn mang nặng thói quen của nền sản xuất nhỏ, một bộ phận lớn lao động làm việc ở nông thơn, nên tính tổ chức, kỷ luật cịn yếu, tác phong cơng nghiệp chưa cao, tùy tiện về giờ giấc và hành vi, trình độ văn hóa cơng nghiệp cịn thấp. Việc có tỷ lệ khá cao người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tự bỏ hợp đồng để tìm kiếm cơng việc khác đã và đang làm đau đầu các nhà quản l , tác động khơng tốt đến hình ảnh người lao động Việt Nam ở nước ngoài. Sự kiện rất nhiều người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu công nghiệp trong vùng Đông Nam Bộ về quê ăn Tết rồi bỏ việc diễn ra thường xuyên hàng năm trong mấy năm gần đây là một minh

thực hiện các hợp đồng giao hàng. Đó là điều rất bất lợi trong cạnh tranh trên thị trường lao động, nhất là thị trường lao động khu vực và quốc tế.

Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam thiếu chuyên nghiệp, đặc biệt các lao động mới ra trường . Nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viên chỉ được học kiến thức mà chưa được rèn luyện kỹ năng, thiên về l thuyết hơn thực hành. Nhiều doanh nghiệp đã phải đào tạo lại sinh viên khi ra trường và vừa đào tạo vừa phải lo lắng vì nhân viên ln có định nhảy việc, tìm cơng việc mới để có thêm "kinh nghiệm".

Tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm cịn thấp (vốn là đặc trưng của người làm nông.)

Một bộ phận khơng nhỏ nguồn nhân lực bị nghèo đói, thất nghiệp đang là thách thức rất lớn hiện nay ở nước ta. Bên cạnh đó, một bộ phận khác lại sa vào tệ nạn xã hội, nhất là nghiện hút, mãi dâm và tội phạm.

Mặc dù còn những điểm hạn chế, yếu kém như trên, song nhìn chung, nguồn nhân lực Việt Nam vẫn được các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá cao vì có những phẩm chất vượt trội như: hiếu học, thơng minh, cần cù, chịu khó, khéo tay, khả năng nắm bắt các kỹ năng lao động, đặc biệt là kỹ năng sử dụng các công nghệ hiện đại tương đối nhanh. Đây là lợi thế cạnh tranh quan trọng của nguồn nhân lực nước nhà trong quá trình hội nhập và tham gia thị trường lao động quốc tế.

Một phần của tài liệu Đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ở việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)