CNH - HĐH gắn liền với việc áp dụng phổ biến các phương pháp sản xuất công nghiệp, các thiết bị và cơng nghệ hiện đại, do đó địi hỏi sức khỏe và thể lực cường tráng của người lao động trên các khía cạnh: sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng những quá trình sản xuất liên tục, kéo dài; Có các thơng số nhân chủng học đáp ứng được các hệ thống thiết bị công nghệ được sản xuất phổ biến và trao đổi trên thị trường khu vực và thế giới; Ln ln có sự tỉnh táo, sảng khối tinh thần, những điều này lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khỏe của người lao động. Kỹ thuật công nghệ càng tinh vi, địi hỏi sự chính xác và an tồn cao độ; mặt khác giá trị của nhiều loại sản phẩm rất lớn, chỉ một sơ suất nhỏ trong động tác lao động có thể gây tổn thất to lớn. Do đó, Chính phủ có thể đặt ra các giải pháp để nâng cao trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, phát triển toàn diện thể chất, tăng cường thể lực người lao động, hướng tới thực hiện những mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam, đáp ứng những yêu cầu tổ chức lao động khoa học và cường độ làm việc của xã hội công ngiệp như:
người lao động. Cần có chế độ tiền lương hợp l phù hợp với công sức người lao động.
Phát triển mạnh mẽ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân tạo điều kiện để mọi người dân đều được khám chữa bệnh đầy đủ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ở mọi vùng miền, địa phương.
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe dinh dưỡng cho cộng đồng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Cần trau dồi thêm kiến thức đối với phụ nữ mang thai và cho con bú, nhằm đề phòng các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng…
Phát triển các hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ cộng đồng.
Ban hành các chính sách triệt để bài trừ các tệ nạn xã hội và phịng ngừa dịch bệnh.
Cải thiện mơi trường sống: các dự án đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ luật bảo vệ môi trường; các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường trầm trọng cần mạnh dạn đóng cửa hoặc phải thay đổi quy trình cơng nghệ.
Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề bảo hộ lao động.