Chi phí lao động ở Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực. Theo kết quả điều tra của Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản năm 2005, lương bình quân của lao động ở Việt Nam là 135 USD/tháng/người, còn ở Trung Quốc là 184 USD và Thái Lan là 146 USD. Với mức thu nhập eo hẹp này người lao động Việt Nam chỉ có thể đáp ứng các nhu cầu tối thiểu là ăn, mặc, ở… hầu như chẳng ai
dám nghĩ đến nhu cầu giải trí, càng khó tích lũy hoặc đầu tư học tập nâng cao trình độ.
Chính sách phân phối tiền lương và tiền cơng cịn nhiều bất hợp l khơng đủ sống và mất dần động lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, làm hạn chế khả năng lao động sáng tạo, năng suất lao động, hiệu quả lao động rất thấp và phát sinh tiêu cực, tham nhũng nhất là ở bộ phận có chức, có quyền. Đồng thời lại có xu hướng ngày càng tăng hiện tượng chảy máu chất xám từ khu vực nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, khu vực tư nhân, là nơi có thu nhập cao hơn.
Bảng 14: Cơ cấu cơng nhân, lao động phân theo loại hình doanh nghiệp
Loại hình DN Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 DN nhà nƣớc 53,8 % 48,5% 43,8% 39,0% 30,7% DN ngoài nhà nƣớc 33,8% 36,6% 39,6% 42,9% 49,1% DN có vốn đầu tƣ NN 12,4% 14,9% 16,6% 18,1% 20,2%
Nguồn:- Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005,NX B Thống kê, Hà Nội, 2006 _Vụ thống kê công nghiệp và xây dựng- Tổng cục Thống kê- 2006
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ trong một thời gian ngắn từ năm 2001 đến năm 2005 đã có sự chuyển biến rõ rệt. Cụ thể, tỷ lệ người lao động trong khu vực nhà nước giảm từ 53.8% xuống cịn 30.7% .Trong khi đó khu vực ngồi nhà nước tăng từ 33.8% lên đến 49.1% và khu vực nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 12.4% đến 20.2% .
Hiện nay, lạm phát tăng cao, giá cả điều chỉnh theo thị trường, nhưng tiền lương vẫn vận hành theo cơ chế cũ. Nếu không sớm cải cách chính sách tiền lương tận gốc, lao động Việt Nam sẽ khó có điều kiện cải thiện cuộc sống, sức khoẻ và trình