- Ban bảo hiểm Hàng hải: Kinh doanh bảo hiểm hàng hải trong và ngoà
1. Chi phí trực tiếp kinh doanh BH
1.2 Chi bồi thƣờng từ quỹ dự phòng dao động lớn
phòng dao động lớn - - 33.478.569.721 36.672.756.894 107.023.741.806 1.3 Giảm/tăng dự phòng bồi thƣờng (10.124.460.624) 21.211.955.487 (6.996.681.123) (2.458.840.397) (73.315.044.210) 1.4 Trích dự phịng dao động lớn trong năm (25.409.672.969) (45.534.300.933) (85.460.131.122) (26.578.878.215) (29.644.142.471) 1.5 Chi khác hoạt động KDBH (45.778.735.484) (21.281.801.534) (42.758.991.434) (70.702.629.609) (103.498.308.305) -Chi khác hoạt động KDBH gốc (41.670.014.211) (11.732.972.188) (29.396.646.686) (48.928.392.018) (75.169.023.871) -Chi khác hoạt động KD nhận TBH (4.108.721.273) (8.654.414.387) (13.362.344.748) (21.774.237.591) (27.026.621.378) -Chi khác HĐKD nhƣợng TBH - - - - (1.302.663.056) 2. Chi phí bán hàng (32.175.735.084) (47.294.700.031) (86.350.411.578) (160.924.619.841) (291.082.290.276) 3. Chi phí quản lí (15.929.348.908) (24.000.139.472) (35.569.606.709) (79.296.598.246) (88.686.218.994) II. Chi phí hoạt động tài chính (888.171.123) (3.026.946.930) (7.327.269.619) (86.685.984.990) (338.267.535.589)
Biến động liên hoàn
Số tuyệt đối (2.138.775.807) (4.300.322.689) (79.358.715.371) (251.581.550.599)
Số tƣơng đồi 240.81% 142.07% 10.83 lần 290.22%
III. Chi phí hoạt động khác - - - (500.584) -
Chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Tỉ lệ bồi thƣờng của PVI dao động trong khoảng 21% - 28% giai đoạn 2001 – 2006 trong khi tỉ lệ chung trên thị trƣờng là 45% - 51% (Theo PVI và hiệp hội bảo hiểm Việt Nam). Riêng năm 2008, tỉ lệ bồi thƣờng của PVI tăng mạnh lên mức 38% nhƣng tỉ lệ bồi thƣờng chung của thị trƣờng là 51%.
Năm 2004, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là 110 tỷ, chủ yếu là do chi khác từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm : 45,7 tỷ, chiếm 41,5% tổng chi phí trực tiếp KHBH trong đó chi khác từ KDBH gốc là 41 tỷ và KD nhƣợng TBH là 40 tỷ. Chi bồi thƣờng BH gốc và nhận TBH là 69 tỷ nhƣng thu từ nhƣợng TBH là 20 tỷ, nên chi bồi thƣờng mức giữ lại của công ty chỉ là gần 29 tỷ, chiếm 26,3% tổng chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2004, phí dự phịng bồi thƣờng là 10 tỷ, dự phòng dao động lớn trong năm là 25 tỷ, Chi phí bán hàng là 32 tỷ, chi phí quản lí là 16 tỷ, làm chi phí hoạt động KDBH là 158 tỷ. Nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2004 lãi 13.7 tỷ.
Năm 2005, chi phí hoạt động KDBH tăng 12 tỷ, tức 7,6% so với năm 2004, lên mức 170 tỷ đồng. Mặc dù chi phí trực tiếp KDBH giảm 11 tỷ, chỉ cịn 99 tỷ đồng nhƣng chi phí hoạt động KDBH vẫn tăng là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng mạnh. Cả hai đều tăng hơn so với năm trƣớc 50%. Chi phí bán hang, chi phí quản lí lần lƣợt là 24 và 47 tỷ. Chi phí trực tiếp giảm 11 tỷ trong khi chi phí bồi thƣờng thuộc trách nhiệm giữ lại 53 tỷ cao gấp 2 lần so với năm trƣớc, trích dự phịng dao động lớn tăng 20 tỷ so với năm 2004, lên mức 45 tỷ, nguyên nhân là do: chi khác cho hoạt động KDBH chỉ còn 21 tỷ, thấp hơn 2004 là 24 tỷ và 21 tỷ đã đƣợc trích vào quỹ dự phịng bồi thƣờng nhƣng nay khơng cịn phải bồi thƣờng nữa.
Giai đoạn 2006 – 2008, cùng với việc doanh thu từ hoạt động KDBH tăng nhanh thì chi phí của hoạt động này cũng tăng mạnh.
Năm 2006, chi phí cho hoạt động KDBH tăng lên mức 300 tỷ, nhiều hơn năm 2005 là 130 tỷ tức 76,47%. Nguyên nhân là do cả chi phí trực tiếp KDBH, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều tăng. Nhƣng tăng mạnh nhất, rõ rệt nhất là chi phí trực tiếp KDBH. Năm 2006, chi phí trực tiếp KDBH tăng 80 tỷ so với năm 2005, lên mức 178 tỷ. Trong đó, trích dự phịng dao động lớn trong năm là 85 tỷ, hơn năm 2004 là 40 tỷ tức 88.9%, trích 7 tỷ vào quỹ dự phịng bồi thƣờng chi bồi thƣờng mức trách nhiệm giữ lại là 76.7 tỷ nhiều hơn năm 2005 là 23 tỷ nhƣng 33.5 tỷ trong số chi bồi thƣờng đó đƣợc trích ra từ quỹ dự phịng dao động lớn. Chi phí bán hàng tăng 40 tỷ lên mức 86 tỷ, và chi phí quản lý tăng 10.5 tỷ lên mức 35.5 tỷ so với năm 2005.
Năm 2007, chi phí cho hoạt động kinh doanh BH tiếp tục tăng với số tiền 455 tỷ, hơn năm 2006 là 154 tỷ tức 51.5%. Trong đó, chi phí trực tiếp cho KDBH tăng lên mức 214,8 tỷ, hơn năm 2006 là 36,8 tỷ. Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự biến động là do mức bồi thƣờng thuộc trách nhiệm giữ lại tăng cao ở mức 151 tỷ, hơn năm 2006 là 85 tỷ. Tiếp đó là do chí phí khác hoạt động KDBH là 70 tỷ, tăng xấp xỉ 30 tỉ so với năm 2006. Trong năm 2007, số tiền bồi thƣờng đƣợc chi từ quỹ dự phòng bồi thƣờng là 36,6 tỷ, tăng khơng đáng kể so với năm trƣớc đó. Nhƣng số tiền trích lập dự phịng dao động lớn chỉ là 26 tỷ, ít hơn gần 60 tỷ so với số tiền 85 tỷ đã trích trong năm 2006. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng cao so với năm trƣớc. Chi phí bán hàng là 160 tỷ, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2006, và chi phí quản lí tăng 44 tỷ so với năm 2006 lên mức 79 tỷ.
Có thể nói, năm 2008 là năm chi phí cho hoạt động KDBH là lớn nhất trong giai đoạn 2004 – 2005. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng mạnh của chi phí trực tiếp KDBH và chi phí bán hàng trong khi chi phí quản lí chỉ
tăng nhẹ 9 tỷ lên 88 tỷ. Chi phí KDBH năm 2008, đạt con số kỉ lục 833 tỷ, tăng 378 tỷ tức 83,21% so với năm 2007 và tăng 533 tỷ so với năm 2006. Trong đó, chi phí quản lý là 291 tỷ, tăng hơn 130 tỷ so với con số 160 tỷ của năm 2007. Chi phí trực tiếp KDBH là 454 tỉ, tăng 240 tỷ so với 2007. Có 3 nguyên nhân dẫn tới kết quả trên:
+ Chi bồi thƣờng thuộc trách nhiệm giữ lại lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây: 354,5 tỷ. Mặc dù số tiền bồi thƣờng đƣợc chi từ quỹ dự phòng dao động lớn là 107 tỷ, tăng 71 tỷ so với năm 2007, 74 tỷ so với 2005; các khoản giảm trừ là 577 tỷ bao gồm thu bồi thƣờng nhƣợng tái bảo hiểm là 557 tỷ, thu đòi ngƣời thứ ba và thu hàng xử lí bồi thƣờng 100% là 20 tỷ, nhƣng do số tiền bồi thƣờng bảo hiểm gốc và nhận TBH quá lớn là 932 tỷ dẫn đến chi bồi thƣờng thuộc trách nhiệm giữ lại lớn
+ Dự phòng bồi thƣờng ở mức cao là 73 tỷ, hơn năm 2007 là 71 tỷ, và hơn năm 2006 là 67 tỷ.
+ Chi khác cho HĐKD bảo hiểm tăng 33 tỷ so với năm 2007, lên mức 103 tỷ.
Chi phí cho hoạt động tài chính
Trong 3 năm đầu tiên của giai đoạn 2004 – 2008, chi phí cho hoạt động tài chính là khơng đáng kể với các mức 888 triệu vào năm 2004, 3 tỷ vào năm 2005 và 7 tỷ vào năm 2006. Bƣớc ngoặt trong chi phí tài chính đến vào năm 2007 khi chi phí cho hoạt động này là 86,7 tỷ và năm 2008 tăng mạnh lên con số 338,2 tỷ đồng, hơn năm 2007 là 251,5 tỷ tức 2,9 lần. Nguyên nhân là do công ty đầu tƣ vào 26 dự án. Trong đó có 13 dự án đầu tƣ cùng với Tập đoàn là các dự án góp vốn thành lập mới. Các dự án đầu tƣ của PVI tập trung vào 8 ngành chính là Bất động sản chiếm tỷ trọng 37.11% , Dịch vụ tài chính (37.15%), Giao thơng vận tải (18.45%), Điện (1.4%), Dầu khí (2.35%), VLXD (0.95%), Dệt may (1.37%) và Thƣơng mại dịch vụ (1.22%).
Chi phí cho hoạt động khác
Khoản chi này gần nhƣ là khơng có trong hoạt động KD của PVI.Duy nhất năm 2007 là phải chi 500 ngàn đồng.
Lợi nhuận
BẢNG 2.3 Lợi nhuận của PVI giai đoạn 2004 – 2008
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
1.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KDBH
13.750.742.044 16.293.392.512 6.400.242.161 47.897.337.319 4.660.498.709 2.Lợi nhuận hoạt động tài chính 21.462.693.483 23.825.190.530 53.788.808.923 197.556.915.971 166.476.168.327 2.Lợi nhuận hoạt động tài chính 21.462.693.483 23.825.190.530 53.788.808.923 197.556.915.971 166.476.168.327 3.Lợi nhuận hoạt động khác 3.217.962 8.000.216 21.779.089 4.510.628.132 564.774.068 4.Lợi nhuận kế toán (1+2+3) 35.216.653.489 40.126.583.258 60.210.830.173 249.964.881.422 171.701.441.104 5.Các khoản điều chỉnh tăng/giảm
lợi nhuận chịu thuế
- (2.450.576.632) - -
6.Lợi nhuận chịu thuế TNDN 40.126.583.258 57.760.253.541 249.964.881.422 171.701.441.104 7.Thuế thu nhập doanh nghiệp (10.778.090.595) (11.235.443.312) (16.172.870.990) - -
8.Lợi nhuận sau thuế TNDN 24.438.562.894 28.891.139.946 44.037.959.183 249.964.881.422 171.701.441.104 Biến động liên
hoàn
Số tuyệt đối 4.452.577.052 15.146.819.237 205.926.922.239 -78.263.440.318
Số tƣơng đối 18.22% 52.43% 467.6% - 31.31%
Nhìn tổng qt bảng số liệu, chúng ta có thể thấy rằng, hoạt động KDBH của cơng ty ln có lãi, nói cách khác, phí bảo hiểm thu đƣợc đủ chi trả cho các khoản bồi thƣờng phát sinh và trích lập dự phịng. Tuy nhiên biến động lợi nhuận từ hoạt động KDBH lại rất thất thƣờng. Năm 2004 lãi 13.7 tỷ. Năm 2005 lãi 16.2 tỷ, hơn năm 2004 là 2.5 tỷ. Nhƣng năm 2006, lãi từ hoạt động này giảm đáng kể, chỉ còn 6 tỷ, giảm 10 tỷ so với năm 2005. Đến năm 2007, lợi nhuận đột biến tăng thì sang năm 2008, lợi nhuận đột biến giảm. Năm 2007 lợi nhuận đạt 47,9 tỷ đồng, nhiều hơn năm 2006 gần 42 tỷ thì năm 2008, lợi nhuận chỉ còn 4.6 tỷ. Nguyên nhân xuất phát từ việc lợi nhuận gộp năm 2008 hơn năm 2007 gần 96 tỷ nhƣng chi phí cho hoạt động bán hàng và quản lý năm 2008 lại nhiều hơn năm 2007 lên đến 140 tỷ.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chính là lợi nhuận chủ yếu, đem lại sự phát triển cho DNBH, quyết định.Năm 2004, lợi nhuận từ hoạt động này là 21 tỷ. Năm 2005, lợi nhuận tăng thêm 2,4 tỷ, đạt 23,4 tỷ. Năm 2006, lợi nhuận tăng 30 tỷ so với năm 2005, 32.4 tỷ so với năm 2004 đạt 53,4 tỷ đồng. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính lớn nhất trong giai đoạn này là vào năm 2007. Lợi nhuận đạt 197 tỷ, gấp 3.7 lần năm 2006 và hơn năm 2008 sau đó 31 tỷ. Năm 2008 lợi nhuận chỉ đạt 166 tỷ đồng, bằng 72.45% so với kế hoạch.
Nguyên nhân là do những khó khăn trong thị trƣờng tài chính và kinh tế mang lại.
Lợi nhuận từ hoạt động khác đem lại không đáng kể. Đáng chú ý nhất chỉ là con số 4,5 tỷ của năm 2007.
Có thể nhận thấy rằng chỉ có 3 năm từ 2004 – 2006, PVI phải nộp thuế TNDN 28%, còn năm 2007 – 2008 đƣợc miễn. Nguyên nhân là do bắt đầu từ 29/12/2006, PVI trở thành công ty cổ phần với việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, nên trong 2 năm đầu hoạt động, PVI đƣợc miễn nộp thuế TNDN. Có thể nói, PVI đang ngày một phát triển mạnh mẽ, thơng qua tình hình lợi nhuận sau thuế qua các năm ln tăng nhanh qua các năm. Điển hình
là năm 2007 với lợi nhuận sau thuế đạt gần 250 tỷ, vƣợt 205 tỷ so với năm 2006, 230 tỷ so với năm 2005 và 78 tỷ tức 31,31% so với năm 2008. Năm 2007 có thể coi là một năm thành công không chỉ đối với riêng PVI mà cả nền kinh tế Việt Nam nói chung. Năm 2007 là năm đầu tiên kinh tế Việt nam hội nhập cùng kinh tế thế giới. GDP tăng trƣởng 8,44%, đứng thứ 3 của Châu Á về tốc độ tăng trƣởng GDP sau Trung Quốc và Ấn Độ, cao nhất trong 11 năm trở lại đây, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 20,3 tỷ USD. Mặc dù năm 2008, lợi nhuận sau thuế là 171,7 tỷ, thấp hơn năm 2007 nhƣng kết quả vẫn đáng ghi nhận trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay. Ngun nhân là do:
- Bồi thƣờng trong lĩnh vực bảo hiểm tăng. Tuy tỷ lệ bồi thƣờng bình quân của PVI là 38%, cao nhất trong hơn 10 năm hoạt động (bồi thƣờng bình qn của tồn thị trƣờng là 51%), chủ yếu là bồi thƣờng về bảo hiểm năng lƣợng nhƣ tạm ứng bồi thƣờng tổn thất giếng CNV 1P với số tiền 335 tỷ đồng.
- Lỗ từ hoạt động kinh doanh chứng khốn niêm yết và dự phịng giảm giá chứng khoán (Niêm yết và OTC) là 160 tỷ đồng.
- Các dự án góp vốn, góp vốn cào các quỹ với số tiền 682 tỷ đồng chƣa mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn, việc chia cổ tức của các quỹ nhƣ SSI, VF2 không đúng nhƣ kế hoạch dự kiến do thị trƣờng suy thoái.
- Thay đổi phƣơng thức đầu tƣ góp vốn của dự án 20 Phạm Ngọc Thạch sang phƣơng thức tự đầu tƣ đã giảm thu nhập trên 85 tỷ đồng.
- Không tăng vốn điều lệ lên 1600 tỷ do thị trƣờng không đáp ứng đƣợc các kỳ vọng của PVI làm ảnh hƣởng tới nguồn vốn đầu tƣ và giảm doanh thu từ đầu tƣ tài chính.
2.2.1.2 Đánh giá kết quả từng nghiệp vụ BH năng lƣợng
Bảng 2.4 Doanh thu phí bảo hiểm năng lƣợng giai đoạn 2005 – 2008 Đơn vị: nghìn đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 1.Phí BH gốc 231.359.244 365.858.868 503.151.353 500.893.167 Biến động liên hoàn Số tuyệt đối 134.499.624 137.292.485 -2.258.186 Số tƣơng đối 58.13% 37.53% - 0.45% 2.Phí nhận TBH 2.280.289 1.548.756 8.368.490 11.212.478 Biến động liên hoàn Số tuyệt đối -731.533 6.819.734 2.843.988 Số tƣơng đối -32.09% 440.34% 33.98% 3.Hồn phí BH 10.025.863 - 20.080.761 24.553.578 4.Phí nhƣợng TBH 218.356.853 330.723.541 476.984.537 479.030.146 5.Phí giữ lại(1+2-3-4) 5.256.818 36.684.084 14.454.545 8.521.921 Biến động liên hoàn Số tuyệt đối 31.427.266 -22.229.539 -5.932.624 Số tƣơng đối 597.84% - 60.6% - 41.05% Tỉ trọng
Phí giữ lại/Phí thu đƣợc
2.35% 9.98% 2.94% 1.75%
Phí nhƣợng/Phí thu đƣợc
97.65% 90.02% 97.06% 98.25%
Nguồn: PVI Bảo hiểm năng lƣợng là nghiệp vụ có doanh thu phí bảo hiểm gốc cũng nhƣ phí nhƣợng tái bảo hiểm lớn nhất nhƣng lại có số phí giữ lại thuộc loại trong tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI. Năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm năng lƣợng là 231 tỷ, chiếm 32,9% tổng doanh thu phí tất cả các nghiệp vụ nhƣng phí nhƣợng TBH là 218 tỷ, chiếm đến 97,65% tổng phí thu đƣợc. Do vậy, phí giữ lại chỉ cịn là 5,2 tỷ, bằng 2,35% doanh thu BH năng lƣợng, và bằng 2,86% so với 182 tỷ là tổng số phí giữ lại của tất cả các nghiệp vụ. Năm 2005, số phí BH năng lƣợng phải hồn lại là 10 tỷ, chiếm 4,28% tổng số phí BH năng lƣợng thu xếp đƣợc.
Năm 2006 là năm tốc độ tăng doanh thu phí của nghiệp vụ cao nhất với việc tăng 58,13% so với năm trƣớc, lên mức 365,8 tỷ, khơng phải hồn phí bảo hiểm, và phí giữ lại cũng chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong giai đoạn 2005- 2008. Phí giữ lại chiếm 9,98% tức 36,68 tỷ, trong khi phí nhƣợng tái bảo hiểm là 330,7 tỷ, chiếm tỷ trọng 90,02% trong tổng số doanh thu phí BH năng lƣợng.
Năm 2007, doanh thu phí BH bao gồm cả phí bảo hiểm gốc và phí nhận TBH tiếp tục tăng, với số tiền 503 tỷ là BH gốc và 8 tỷ là phí nhận
TBH. Phí nhận TBH tăng gần 7 tỷ. Nhƣng ngƣợc lại, mức phí giữ lại giảm 22 tỷ so với năm 2006, xuống còn 14,45 tỷ, chiếm tỷ trọng 2,94 % so với doanh thu của nghiệp vụ. Trong khi năm 2006, khơng phải hồn phí bảo hiểm thì năm 2007, mức tiền hồn phí là 20 tỷ.
Năm 2008, mặc dù doanh thu BH gốc bị giảm 2,25 tỷ, tức 0,45% so với năm 2007, nhƣng vẫn đạt ở mức cao là 500,89 tỷ đồng, chiếm 24,79% so với tổng thu BH gốc ở tất cả các nghiệp vụ. Trong khi đó, phí nhận TBH lại tăng 2,8 tỷ tức 33,98% lên mức 11,21 tỷ và hồn phí tăng 4,5 tỷ lên mức 24,5 tỷ so với năm 2007. Năm 2008 tiếp tục là năm thụt giảm về mức phí giữ lại do phí nhƣợng tái bảo hiểm là 479 tỷ, chiếm đến 98,25% so với phí thu đƣợc. Mức phí giữ lại chỉ là 8,5 tỷ, chiếm 1,75% tổng phí thu đƣợc.
Bảng 2.5 Tình hình chi bồi thƣờng bảo hiểm năng lƣợng giai đoạn 2005 – 2008 Đơn vị: nghìn đồng Năm 2005 2006 2007 2008 1.Bồi thƣờng BH gốc 7.657.228 70.151.297 49.612.087 342.965.108 Biến động liên hoàn Số tuyệt đối 62.494.069 - 20.539.210 293.353.021 Số tƣơng đối 816% -29.28% 591.3% 2.Bồi thƣờng nhận TBH 819.479 6.601.481 31.941.025 2.384.803 Biến động liên hoàn Số tuyệt đối 5.782.002 25.339.544 -29.556.222 Số tƣơng đối 705.57% 383.8% - 92.5% 3.Thu bồi thƣờng nhƣợng TBH 7.265.293 75.549.344 77.240.447 318.528.900
4.Thu đòi ngƣời thứ 3 - - - -
5.Bồi thƣờng thuộc trách nhiệm giữ lại
1.211.414 1.203.434 4.312.665 26.821.011 Biến động liên Biến động liên hoàn Số tuyệt đối -7.980 3.109.231 22.508.346 Số tƣơng đối - 0.6% 258.3% 521.9% Tỉ lệ bồi thƣờng 3.6% 20.9% 15.9% 67.4%