IV Chi lƣơng 150.000 II DT hoạt động tài chính 410.000 V Chi hoạt động tài chính 261

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 77 - 91)

- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mớ

9 Các nghiệp vụ BH khác 40.000 III Chi quản lý doanh nghiệp 76.25 B Doanh thu kinh doanh

215.000 IV Chi lƣơng 150.000 II DT hoạt động tài chính 410.000 V Chi hoạt động tài chính 261

II DT hoạt động tài chính 410.000 V Chi hoạt động tài chính 261.575

Tổng doanh thu 3.006.000 Tổng chi 2.781.890 Lợi nhuận năm 2009: 218 000

Năm 2008, Hội đồng quản trị PVI đã phê chuẩn về mặt nguyên tắc sẽ niêm yết cổ phiếu PVI vào cuối năm 2009 tại thị trƣờng chứng khoán Singapore.

Việc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Singapore sẽ giúp PVI hồn thiện bộ máy hoạt động, cơ cấu, các công tác quản trị điều hành đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch, nâng cao uy tín và thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng quốc tế.

3.2 Những thuận lợi và khó khăn  Thế mạnh

- Có vị trí đặc biệt thuận lợi trên lĩnh vực bảo hiểm Dầu khí.

Với việc PVN sở hữu 59% cổ phần của cơng ty, PVI có những thuận lợi trong việc trở thành cơng ty bảo hiểm duy nhất cung cấp các dịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí. PVI nắm giữ 95% thị phần cung cấp dịch vụ bảo hiểm dầu khí cho các khách hang lớn nhƣ: Vietsovpetro, BP, PV, Vietgaszprom, KNOC, Premier Oil, Talisman (Malaysia), PIDC (Algie)…

PVI đứng đầu trong bảo hiểm công nghiệp với việc chiếm lĩnh 51% thị phần bảo hiểm tài sản (bao gồm cả bảo hiểm năng lƣợng), hơn 40% thị phần bảo hiểm thân tàu và máy móc.

- Thƣơng hiệu mạnh

Là thành viên của PVN - tập đoàn lớn nhất Việt Nam với các hoạt động kinh doanh trải khắp đất nƣớc, những năm gần đây, PVI luôn là thƣơng hiệu mạnh, đƣợc biết tới rộng rãi, và đạt đƣợc những danh hiệu nhƣ: Cúp vàng tháng 7/2007 ―Thƣơng hiệu mạnh‖, tháng 11/2007 trở thành 1 trong 100 doanh nghiệp đƣợc vinh danh tại ―Sao vàng đất Việt‖. Ban lãnh đạo của PVI cũng đƣợc trao nhiều huân chƣơng nhƣ: Cúp vàng dành cho các doanh nhân thành đạt, doanh nhân Châu Á.

- Có mối qua hệ tốt với các tập đồn tài chính, tập đồn bảo hiểm và tái bảo hiểm trên thế giới.

PVI đã xây dựng và duy trì mối quan hệ mật thiết với các tổng cơng ty, tập đồn ngân hàng - tài chính - bảo hiểm trên khắp thế giới nhƣ: Munich Re, Swiss Re, AIG, Willis, HSBC, Aon, Marsh & Treaty, Lloyd’s. Với các hợp

đồng tái bảo hiểm có điều khoản thƣơng mại trách nhiệm cao, PVI luôn thuận lợi để cạnh tranh giành đƣợc những hợp đồng giá trị nhƣ: bảo hiểm đóng tàu và xây dựng…

- Danh mục đầu tƣ hợp lý

Tổng giá trị đầu tƣ năm 2007 đạt gần 600 tỷ, năm 2008 là 681 tỷ VNĐ, đầu tƣ vào các dự án mang lại lợi nhuận cao nhƣ: VINARAE, PVSC, Sao Mai Ben Dinh SJC, VF2,FPSO, Vận tải Đơng Dƣơng…Năng lực quản lí đầu tƣ cũng trở nên chuyên nghiệp. Chiến lƣợc đầu tƣ, phân phối vốn đầu tƣ, quản lí vốn đầu tƣ ln đƣợc kiểm sốt.

 Cơ hội:

- Sự phát triển cao và bền vững của kinh tế và thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2008, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 6,18%. Tổng sản phẩm trong nƣớc đạt 489.800 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa là 62,7 tỷ USD, Nhập khẩu 80,7 tỷ USD. Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam vẫn đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ. Tính chung từ đầu năm, đã có tổng số 1.171 dự án FDI đƣợc cấp phép đầu tƣ vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt hơn 60,2 tỷ USD, tăng 222% so với năm 2007. Bên cạnh đó, trong năm 2008, có 311 dự án đăng ký tăng vốn, tổng số vốn tăng thêm đạt 3,74 tỷ USD.Trong các lĩnh vực đầu tƣ, vốn FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, gồm 572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD, chiếm 48,85% về số dự án và 54,12% về vốn đầu tƣ đăng ký. Lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án, tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% về số dự án và 45,4% về vốn đầu tƣ đăng ký. Số cịn lại thuộc lĩnh vực nơng-lâm-ngƣ nghiệp. Nộp ngân sách Nhà nƣớc cũng đạt khoảng 2 tỷ USD, tạo thêm 17.000 lao động.

Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, trong năm 2008 hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đều tăng trƣởng doanh thu và lãi, riêng phần lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm đã đạt mức tăng cao nhất từ trƣớc tới nay. Tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trƣờng đạt xấp xỉ 10.900 tỷ đồng, tăng trƣởng 30%, vƣợt chỉ tiêu chiến lƣợc thị trƣờng bảo hiểm đến năm 2010 tới 21% (chỉ tiêu đặt ra là 9.000 tỷ đồng). Top 5 doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu cao là Bảo Việt, PVI, Bảo Minh, PJICO, PTI.

Khối doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cũng đạt doanh thu 10.334 tỷ đồng. Top 5 doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu cao là Prudential 4.270 tỷ đồng, Bảo Việt 3.425 tỷ đồng, Manulife 1.072 tỷ đồng, AIG 634 tỷ đồng, Dai-ichi 585 tỷ đồng.

- Thị trƣờng tài chính Việt nam phát triển nhanh

Cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đặc biệt là cơ cấu GDP đã thay đổi khi dịch vụ, công nghiệp chiếm > 80%, cịn lại là nơng nghiệp, thị trƣờng tài chính Việt Nam vẫn cịn mới mẻ nhƣng phát triển với tốc độ nhanh. Rất nhiều tổ chức tài chính, tƣ bản, tập đồn kinh tế coi Việt Nam là thị trƣờng đầy tiềm năng. Nhu cầu vốn của Việt Nam từ 2008 – 2012 là 120 tỷ USD (nguồn: Ngân hàng Thế Gíới).trong khi đó, ODA và các nguồn khác từ nƣớc ngồi chỉ đủ cung cấp 2.8 – 4 tỷ USD.

- Tiềm năng của Tập đồn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam - Tập đoàn dẫn đầu kinh tế Việt Nam

Trong năm 2008, Tập đoàn đã đạt:

+ Doanh thu 280,05 nghìn tỷ đồng (trong đó ngoại tệ là 11,15 tỷ USD, nội tệ là 95,75 tỷ nghìn tỷ đồng), đạt 149,6% kế hoạch năm, tăng 31,2% so với năm 2007, chiếm gần 20% GDP của cả nƣớc.

+ Nộp ngân sách nhà nƣớc 121,80 nghìn tỷ đồng, đạt 181,4% kế hoạch năm, tăng 41,7% so với năm 2007, chiếm khoảng 31% tổng thu ngân sách nhà

nƣớc.

+ Kim ngạch xuất khẩu 11,15 tỷ USD, đạt 146,7% kế hoạch năm, tăng 26,7% so với năm 2007, chiếm trên 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. + Nhân lực tồn Tập đồn trên 26 nghìn ngƣời

- Việc gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội

Khơng chỉ các doanh nghiệp VN nói chung mà PVI nói riêng đƣợc tham gia vào thị trƣờng hàng hoá dịch vụ ở tất cả các nƣớc thành viên với việc đƣợc giảm mức thuế nhập khẩu. Do vậy, chúng ta có thể mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và trong tƣơng lai, mở rộng dịch vụ hàng hoá cùng lĩnh vực kinh doanh ra bên ngoài lãnh thổ tạo ra sự tăng trƣởng cho kinh doanh và nền kinh tế quốc gia. Với 1 nền kinh tế mở, giá trị hàng hố xuất khẩu ln chiếm 60% GDP, trở thành 1 nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển.

Môi trƣờng kinh doanh sẽ đƣợc nâng cao nhờ vào sự hoàn thiện hệ thống luật kinh tế đối với hoạt động kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhờ vào sự minh bạch và hoạt động công khai của các tổ chức quản lý theo quy định của WTO. Đó là yếu tố quan trọng để đánh giá đƣợc tiềm năng kinh doanh của đất nƣớc và thu hút vốn nƣớc ngoài nhằm tiếp nhận vốn, nâng cao công nghệ, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, tạo cơ hội việc làm và thay đổi cơ cấu lao động, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng, giảm nguy cơ kìm hãm phát triển.

Chúng ta sẽ có vị thế ngang bằng với các nƣớc thành viên trong ứng xử thƣơng mại tồn cầu. Chúng ta cũng có những thuận lợi để bảo lệ lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp và quốc gia.

 Điểm hạn chế

- Mức giữ lại thấp, tỉ lệ tái bảo hiểm cao

Mặc dù doanh thu bảo hiểm cao trên thị trƣờng nhƣng thu nhập từ kinh doanh bảo hiểm vẫn chỉ ở mức trung bình, chiếm 19% trong tổng số doanh

thu năm 2007, 17.3% trong tổng số doanh thu năm 2008 do mức giữ lại thấp và tỉ lệ tái bảo hiểm cao

- Phụ thuộc vào bảo hiểm trong ngành

Mặc dù bảo hiểm ngoài ngành đang phát triển nhanh, nhƣng cuối năm 2007, doanh thu từ các đơn bảo hiểm nội bộ chiếm >60%. Sự phụ thuộc vào bảo hiểm dầu khí có thể khiến PVI phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong những năm tới khi các cơng ty thành viên của PVN nhanh chóng đƣợc cổ phần hoá, sự độc quyền trong các dịch vụ bảo hiểm dầu khí sẽ sớm bị xố bỏ.

- Số lƣợng giới hạn của các công ty thành viên

Hiện nay, PVI đang có văn phịng tại 46 tỉnh thành trên tồn quốc. Mặc dù các kênh phân phối sản phẩm của PVI đang ngày một gia tăng, nhƣng so với các đối thủ cạnh tranh nhƣ: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO thì vẫn cịn rất hạn chế. Với sự mở rộng các công ty thành viên trong cả nƣớc, các công ty bảo hiểm nhƣ: Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO đang có nhiều thuận lợi trong việc nâng cao hình ảnh của cơng ty, phát triển nhiều danh mục bảo hiểm bán lẻ với doanh thu cao nhƣ: bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm con ngƣời…

- Gíơi hạn về kiến thức nghiệp vụ

Nhân tố chủ chốt góp phần đƣa đến thành cơng cho mọi doanh nghiệp chính là yếu tố con ngƣời. PVI luôn tự hào về việc tuyển dụng, đào tạo nhiều nhân vật chủ chốt có kinh nghiệm và trình độ cao, đảm nhận trách nhiệm đối với các dự án quan trọng đang đƣợc thực hiện của PVN và các dự án quan trọng khác của quốc gia. Tuy nhiên, vì hầu hết các cơng ty thành viên chỉ mới vừa đƣợc thành lập, bao gồm 12 công ty thành viên và 35 văn phòng đại diện đƣợc thành lập năm 2007, do vậy, chất lƣợng chuyên môn ở một vài đơn vị còn hạn chế.

 Thách thức

Xu hƣớng mạnh mẽ về cổ phần hoá các thành viên của PVN cùng với việc các nhà bảo hiểm nƣớc ngoài đƣợc phép kinh doanh tại Việt Nam đã tác động đến PVI. Trong tƣơng lai khơng gần, PVI có thể sẽ mất những đặc quyền trong bảo hiểm dầu khí nếu sự chuẩn bị chƣa đƣợc bắt đầu ngay từ bây giờ.

- Sự mở cửa của thị trƣờng bảo hiểm – tài chính

Việt nam gia nhập WTO đồng nghĩa mở cửa toàn diện thị trƣờng bảo hiểm, tài chính trong năm 2008. Trong khi đó, chúng ta vẫn lại kém xa so với thế giới về chất lƣợng nguồn nhân lực, công nghệ, kinh nghiệm, và quản lý. Rõ ràng, đội ngũ nhân viên giỏi, chất lƣợng có xu hƣớng ra nƣớc ngồi làm việc nơi mà mà có điều kiện, vị trí làm việc tốt hơn rất nhiều. Các nhà bảo hiểm trong nƣớc còn hạn chế trong việc định giá tài sản, quy mô vốn nhỏ trong khi đối tƣợng bảo hiểm cần đƣợc hiểu biết chính xác, vốn lớn nhƣ: bảo hiểm hàng khơng, tài sản…vì thế, rất khó để cạnh trang với các cơng ty nƣớc ngồi.

- Sự không tƣơng xứng của nguồn lực con ngƣời nhất là nguồn lao động có tay nghề cao.

Nguồn lao động Việt Nam là cao ( khoảng 40 triệu lao động năm 2005) nhƣng ngƣợc lại, tỉ lệ lao động có tay nghề cao lại thấp (Khoảng 23% năm 2003). Hầu hết lao động là trẻ, độ tuổi từ 18-23 (chiếm 80%) nhƣng không nhiều đã đƣợc qua đào tạo. Nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực, trình độ lao động Việt Nam là thấp (3.79/10 qua đào tạo, Trung Quốc là 5.73/10, Thái Lan là 4.04/10). Thị trƣờng bảo hiểm, tài chính Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với viễn cảnh thiếu lao động có kỹ năng và kinh nghiệm.

3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng kết quả kinh doanh của PVI  Kiến nghị với Nhà nƣớc

- Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, bảo hiểm là điều kiện quan trọng thúc đẩy việc trao dồi và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam ra nƣớc ngồi. Bảo hiểm cịn là ngành dịch vụ mang tính tồn cầu, giảm thiểu rủi ro cho các ngành kinh tế - xã hội. Hơn nữa, thị trƣờng bảo hiểm hội nhập với quốc tế cũng tạo ra môi trƣờng đáng tin cậy cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh hơn nữa công tác hội nhập quốc tế:

+ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế và liên kết trong khuôn khổ song phƣơng và đa phƣơng, khu vực ASEAN và toàn câu (IAIS - .hiệp hội các cơ quản quản

lý bảo hiểm quốc tế), dƣới hình thức trao đổi thơng tin, kinh nghiệm và trợ giúp kĩ thuật giữa các cơ quan quản lí bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm, thực hiện nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về kinh doanh bảo hiểm.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng hoạt động kinh doanh bảo hiểm ra nƣớc ngoài, mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc thị trƣờng Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ và các nƣớc ASEAN…về chuyển nhƣợng dịch vụ Tái Bảo hiểm, về đào tạo, chuyển giao công nghệ, trao đổi thông tin.

- Đổi mới và tăng cƣờng vai trị quản lí của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

+ Hiện nay, Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hƣớng dẫn đã ban hành tạo khn khổ pháp lí tƣơng đối đầy đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, trong q trình quản lí hoạt động kinh doanh bảo hiểm và cam kết mở cửa thị trƣờng bảo hiểm sau khi gia nhập WTO, còn nhiều vấn đề nảy sinh chƣa đƣợc thể chế hố, vì vậy cần đƣợc hoàn thiện trong thời gian tới.

+ Đổi mới phƣơng thức quản lí: Đơn giản hố thủ tục hành chính trong khâu cấp giấy phép, thẩm định hồ sơ phê chuẩn, đăng kí sản phẩm, các thủ tục khác…

- Thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của Việt Nam.

+ Gíam sát các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các quy định của nhà nƣớc và các quy định của bản than doanh nghiệp về quản lí tài chính, kế tốn, đánh giá rủi ro, quản lí tài sản.

+ Gíam sát việc trích lập các nguồn dự phịng nghiệp vụ, biên khả năng thanh toán, bảo đảm khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

+ Quản lí hoạt động đầu tƣ, đảm bảo đầu tƣ của doanh nghiệp đƣợc đa dạng, trong hạn mức theo quy định của pháp luật.

+ Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế của doanh nghiệp một cách thƣờng xuyên, xây dựng chỉ tiêu cảnh báo sớm, đánh giá kịp thời tình hình tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây bất ổn thị trƣờng. Gíam sát hoạt động của doanh nghiêp tuân thủ các quy định về cơng khai hố thông tin, cung cấp thông tin trung thực cho khách hang, bồi thƣờng bảo hiểm nhanh chóng, đầy đủ.

+ Quan hệ với các cơ quản quan lí bảo hiểm nƣớc ngồi để nghiên cứu các chuẩn mực quản lí quốc tế để từng bƣớc áp dụng phù hợp với trình độ phát triển của thị trƣờng, học hỏi kinh nghiệm quản lí, trao đổi thơng tin, nắm bắt diễn biến thị trƣờng bảo hiểm quốc tế, đặc biệt là các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam.

Xem xét, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam theo hƣớng khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia Hiệp hội, gắn quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp với Hiệp hội.

- Ngồi ra, Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp thiết kế sản phẩm phù hợp với đối tƣợng tham gia, phối hợp giữa nhà nƣớc với doanh nghiệp bảo hiểm để phân tán rủi ro bảo hiểm. Nhà nƣớc ban hành các quy chế

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm dầu khí việt nam (Trang 77 - 91)