- Thứ hai: Ngân hàng cần phải phân loại khách hàng và xây dựng các chương trình chăm sóc khách hàng phù hợp.
6.2.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang.
- Có kế hoạch dào tạo cán bộ nghiệp vụ ban đầu cả về trình độ chun mơn và khả năng giao tiếp, từ đó có một đội ngủ kế thừa năng động, sáng tạo.
- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, tâm lý khách hàng, thông qua giao tiếp khai thác được thông tin từ khách hàng về mặt chất lượng sản phẩm của Ngân hàng nắm bắt được nhu cầu cũng như nhu cầu của khách hàng, từ đó đổi mới và đa dạng hố các hình thức huy động vốn.
- Về nghiệp vụ huy động vốn: cần đa dạng các hình thức huy động vốn, lãi suất hấp dẫn, có chính sách chiêu thị dưới dạng hình thức khác nhau để tạo thêm uy tín cho Ngân hàng.
- Xem xét các tài sản thế chấp, thẩm định kỹ các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của bên đi vay nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro không thu hồi lại nợ của Ngân hàng.
- Cần thường xuyên đôn đốc thu nợ khi đến hạn, xem xét lại lãi suất các món nợ quá hạn để việc thu NQH dễ hơn.
- Tăng cường công tác kiểm tra q trình sử dụng vốn vay để có thể phát hiện kịp thời tình trạng các khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích.
- Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ quá hạn, thu lãi treo và lãi đến hạn để đem lại lợi nhuận cho chi nhánh.
Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Chi nhánh An Giang
- Chuyển đổi cơ cấu đầu tư, chú trọng vào các loại hình cho vay có hiệu quả cao như ngành công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc… để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương.
- Ngân hàng cần có cơ chế xử lý rủi ro do các nguyên nhân khách quan như: dịch bệnh, thiên tai trên diện rộng nhằm tái tạo nguồn vốn đầu tư.
- Phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội như: Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… nhằm tạo ra nhiều kênh dẫn vốn thuận lợi nhất cho người vay đồng thời có hiệu quả và an tồn vốn đối với Ngân hàng.