- Cách dùng: uống 2 viên/ngày 2 lần, có thể dùng
2.3. Một sô vấn đề rút ra qua nghiên cứu hoạt động mở rộng thị trƣờng 1 Ƣu điểm
2.3.1. Ƣu điểm
* Sản phẩm và chất lượng sản phẩm: danh mục sản phẩm của công ty khá đa dạng, chất lượng của sản phẩm cao được người tiêu dùng tìn nhiệm
Đối với sản phẩm truyền thống, thì giá bán có xu hướng giảm để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Việc đa dạng hóa và hiện đại hóa trong sản xuất đã tạo ra khả năng hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán, đảy mạnh khối lượng tiêu thụ.
* Tổ chức tiêu thụ
- Thị trường tiêu thụ được duy trì và có xu hướng ngày càng mở rộng - Mạng lưới phân phối được mở rộng và hoàn thiện
- Sản lượng tiêu thụ và doanh thu thực hiện qua các năm đều tăng
- Tổ chức đưa sản phẩm mới vào thị trường bằng sự phối hợp các kênh phân phối với sự hộ trợ của các phương tiện quảng cáo.
* Công tác hỗ trợ bán hàng
- Có chính sách giá linh hoạt góp phần tăng doanh số bán và mở rộng thị trường, cơng ty đã có mặt bằng giá chung nhưng có tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho các khách hàng tùy theo khối lượng mua, phương thức thanh toán, khách hàng mới hay khách hàng truyền thống…
- Phương thức thanh tốn linh hoạt, khách hàng có thể trả bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản…Khách hàng truyền thống, khách hàng mua với khối lượng lớn, trả tiền ngay đều được giảm giá, ngồi ra cơng ty cịn hỗ trợ cước phí vận chuyển với các khách hàng ở xa và mua với khối lượng lớn.
- Thái độ phục vụ văn minh lich sự, công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi mua các sản phẩm của công ty, thủ tục mua bán đơn giản và nhanh gọn.
Ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thể hiện ở chỗ: bên cạnh việc đào tạo cán bộ kinh nghiệm giỏi, nắm vững các phương pháp kiểm nghiệm mới thì cơng ty cũng rất chú trọng đầu tư các trang thiết bị kiểm nghiệm hiện đại. Nhưng điều quan trọng hơn cả là ý thức dảm bảo chất lượng sản phẩm được cơng ty qn triệt đền từng phịng ban phân xưởng, đến từng người lao động. Do đó, cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm được nâng lên thành trách nhiệm chung của mọi thành viên trong cơng ty. Đó mới chính là thành cơng lớn nhất của công ty trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo được lòng tin với khách hàng.
2.3.2. Nhược điểm
* Công tác nghiên cứu thị trường
Việc tổ chức nghiên cứu thị trường công ty mới chỉ chú trọng tập trung vào các tỉnh thành phố lớn. Cón các tỉnh thành khác thì đơn điệu chỉ dựa vào những thông tin từ các đại lý, cửa hàng, công cụ sử dụng chủ yếu là bằng cảm tính và sự phán đốn của một số lãnh đạo
Thị trường tiêu thụ của công ty mới chỉ giới hạn tiêu thụ trong nước, chưa có sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngồi. Khơng những thế bản thân thị trường nội địa công ty vẫn chưa khai thác hết.
* Đội ngũ nhân lực
Cịn nhiều những cơng nhân viên cao đẳng, trung học và những người này thì họ ít kinh nghiệm.
* Công tác hỗ trợ tiêu thụ
khâu nên hiệu quả cịn hạn chế. Hình thức quản cáo thì cũng chưa được hấp dẫn.
2.2.4. Nguyên nhân
Những tồn tại trên đây chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chủ yếu sau
- Thông tin giữa thị trường và sản xuất đơi khi chưa được xử lý một cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Đội ngũ nhân viên tiêu thụ đã cố gắng song do còn thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm lên hiệu quả chưa được như mong muốn.
- Phòng thị trường chưa làm hết chức năng của mình, chỉ đơn thuần là làm nhiệm vụ xuất – bán hàng. Hoạt động nghiên cứu bán hàng chỉ được coi là hoạt động phụ so với việc tiêu thụ sản phẩm, bán hàng.
- Hệ thống kênh phân phối của cơng ty thì rộng lớn nhưng cơng ty chưa thiết lập người quản lý kênh mà chỉ dựa vào những báo cáo tại các khu vực thị trường. Điều này làm công ty không thể linh hoạt được và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm hợp lý được.
CHƢƠNG III