III. Những thành tựu đạt đƣợc và những vấn đề cũn tồn tại:
2, Những vấn đề cũn tồn tại:
Trong quỏ trỡnh thực hiện BHXH đối với KVKTNQD cũn bộc lộ rất nhiều tồn tại cần đƣợc nghiờu cứu để đƣa ra giải phỏp thỏo gỡ:
Trong cơ chế thị trƣờng, phần lớn chủ sử dụng lao động chỉ quan tõm đến lợi nhuận, ớt chăm lo đến lợi ớch của ngƣời lao động hoặc là chƣa hiểu, hoặc là trốn trỏnh trỏch nhiệm mà nhiều doanh nghiệp cũn xem nhẹ việc này, coi thƣờng phỏp luật, bỏ rơi hay núi đỳng hơn là ăn chặn quyền lợi chớnh đỏng của ngƣời lao động. Dẫn đến quyền lợi chớnh đỏng của ngƣời lao động ở khu vực này chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ. Cụ thể là phần lớn số lao động chƣa đƣợc tham gia đúng BHXH và hƣởng quyền lợi theo cỏc chế độ BHXH. Chẳng hạn, ở tỉnh Bắc Kạn cú tới gần 1000 lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhƣng chỉ cú 2 đơn vị đăng ký tham gia BHXH tức chỉ cú 10 lao động đƣợc tham gia BHXH hoặc ở tỉnh Cao Bằng cú khoảng trờn 2000 lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thỡ mới 10 đơn vị đăng ký và chỉ cú 89 lao động trong số đú đƣợc tham gia BHXH.
- Cụng tỏc quản lý chƣa đồng bộ, cơ quan BHXH cũng nhƣ cỏc ban, ngành chức năng chƣa nắm chắc đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh, về sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cú những doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú đăng ký thành lập nhƣng khụng đăng ký sử dụng lao động, hoặc khụng khai bỏo với cơ quan quản lý lao động, hoặc khụng cú trụ sở giao dịch,hoặc khụng hoạt động, thành lập xong thời gian ngắn rồi giải thể , sử dụng lao động khụng ký hợp đồng,... là vấn đề nổi cộm trong tỡnh hỡnh kinh tế nƣớc ta hiện nay.
Mức tiền lƣơng, tiền cụng đăng ký trớch nộp BHXH cũng khụng đỳng với thực tế. Cỏc doanh nghiệp thƣờng tỡm mọi cỏch để khai giảm quỹ lƣơng để giảm số tiền phải đúng BHXH. Bờn cạnh đú, cũng cú những doanh nghiệp đăng ký đúng tiền BHXH với mức tiền cụng, tiền lƣơng rất cao để chuộc lợi. Lợi dụng kẽ hở trong điều lệ BHXH với chế độ trợ cấp hƣu trớ là đƣợc hƣởng tối đa bằng 75% mức bỡnh quõn của tiền lƣơng thỏng 5 năm cuối trƣớc khi nghỉ hƣu. Trong khoảng thời gian 5 năm cuối này cú thể họ đăng ký với mức tiền lƣơng rất cao làm cơ sở đúng BHXH cũn trƣớc đú họ cú thể đăng ký với mức tiền lƣơng thấp hơn nhiều và nhƣ vậy sau khi về hƣu họ sẽ đƣợc hƣởng mức trợ cấp rất lớn, điều này cú thể dẫn đến mất cụng bằng xó hội
Khoảng thời gian tối thiểu để cú thể đƣợc hƣởng cỏc chế độ ngắn hạn nhƣ ốm đau, thai sản... chƣa đƣợc quy định cụ thể. Lợi dụng kẽ hở này, đó cú trƣờng hợp chủ doanh nghiệp thoả thuận với ngƣời lao động bằng một hợp đồng lao động 3 thỏng cú đúng BHXH. Cú thể ngƣời lao động sẽ chấp nhận đúng đủ 20% BHXH chỉ cần đƣợc bổ sung vào danh sỏch đăng ký tham gia BHXH của doanh nghiệp. Vậy chỉ sau 3 thỏng đúng BHXH ngƣời lao động đó sinh đẻ và đƣơng nhiờn đƣợc giải quyết chế độ trợ cấp thai sản, theo quy định đƣợc 4 thỏng hƣởng 100% lƣơng và 1 thỏng trợ cấp. Việc khụng quy định thời gian đúng BHXH để đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp thai sản đó làm cho quỹ BHXH bị lạm dụng. Những hiện tƣợng này ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc xột duyệt, chi trả trợ cấp BHXH cho ngƣời lao động cũng nhƣ hoạt động của cơ quan BHXH.
- Hầu hết cỏc tỉnh, thành phố cũn nhiều đơn vị ngoài quốc doanh chƣa thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật, chƣa tham gia BHXH cho ngƣời lao động. Việc thực hiện chớnh sỏch BHXH cho ngƣời lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn là vấn đề cũn nhiều bất cập. Tớnh đến ngày 31/12/2004 toàn quốc cú trờn 134.542 doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc nhƣng đến nay mới chỉ cú 24.679 đơn vị tham gia BHXH (bằng18,34% số doanh nghiệp phải tham gia) với 716.214lao động đƣợc tham gia trong tổng số 2.398.754 lao động đang làm việc trong khu vực này
- Số lƣợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nhiều tỉnh, thành phố chƣa tham gia BHXH cho ngƣời lao động cũn rất lớn.Hầu hết ngƣời lao động làm việc trong cỏc khu vực này chƣa nắm đƣợc luật lao động, Điều lệ BHXH, chƣa hiểu đƣợc trỏch nhiệm và quyền lợi mà mỡnh đƣợc hƣởng về BHXH. Điều này đó ảnh hƣởng đến quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của ngƣời lao động. Theo số liệu thống kờ về cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cụng nghiệp, thƣơng mại, khỏch sạn, du lịch, nhà hàng năm 1999 của cỏc cơ quan chức năng nhƣ sau: Thành phố Hồ Chớ Minh cú 29.441 doanh nghiệp nhƣng chỉ cú 2.157 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH (bằng 7,3%) với số lao động 131.771 ngƣời tham gia BHXH , Thành phố Hà Nội cú 17.063 doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhƣng chỉ cú
1.512 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH (bằng 8,8%) với 42.209 lao động tham gia BHXH, Bỡnh Định trong tổng số gần 305 doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chỉ cú 37 doanh nghiệp thực hiện đúng BHXH cho khoảng gần 900 lao động, Tuyờn Quang khảo sỏt 172 doanh nghiệp trong tổng số 209 doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chỉ cú 19 doanh nghiệp tham gia BHXH cho 1.420 lao động, Bắc Ninh cú gần 300 doanh nghiệp thu hỳt trờn 4800 lao động nhƣng chỉ cú 13 doanh nghiệp tham gia BHXH cho 178 lao động (bằng 3,7%), Hà Tĩnh cú 1.540 lao động thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải tham gia BHXH nhƣng chỉ cú 199 ngƣời (bằng 12,9%) đƣợc tham gia BHXH.
Tỡnh trạng đăng ký số lao động thấp hơn so với thực tế sử dụng lao động, khụng ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng ngắn hạn dƣới 3 thỏng (mặc dự thƣờng xuyờn vẫn sử dụng lao động rất lớn) hoặc hợp đồng vụ việc,... xuất phỏt từ việc ngƣời sử dụng lao động chƣa cú nhận thức đỳng về trỏch nhiệm và nghĩa vụ tham gia BHXH cho ngƣời lao động, ý thức chấp hành luật chƣa nghiờm, phần lớn chƣa tự giỏc, tỡm mọi hỡnh thức trốn tham gia BHXH và lỏch luật nhƣ: doanh nghiệp ngày thƣờng xuyờn sử dụng 23- 30 lao động, nhƣng khi đoàn kiểm tra đến thỡ chƣa đủ 10 lao động, số lao động cũn lại vỡ biết kiểm tra nờn chủ sử dụng lao động tạm thời cho nghỉ); tiền lƣơng khai bỏo thấp hoặc ghi trong hợp đồng khụng rừ ràng, khụng cú căn cứ xỏc định khi nộp BHXH.
Tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ đọng tiền BHXH qua cỏc năm cũn lớn nhƣ đó phõn tớch ở trờn.
3.Nguyờn nhõn tồn tại:
Sở dĩ cú hiện trạng trờn do rất nhiều nguyờn nhõn từ cỏc phớa. Trong đú ta tỡm hiểu những nguyờn nhõn chủ yếu sau:
3.1 Từ phớa doanh nghiệp:
-Thứ nhất: Chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động nhận thức chƣa đầy đủ về chớnh sỏch BHXH. Ngƣời sử dụng lao động cố tỡnh nộ trỏnh, làm ngơ trƣớc chế tài phỏp luật, lẩn trỏnh trỏch nhiệm của mỡnh trƣớc hàng trăm ngƣời lao động và cả cơ quan nhà nƣớc.
-Thứ hai: Cỏc chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa thực hiện tốt việc ký kết hợp đồng lao động, chủ yếu chỉ hợp động miệng với ngƣời lao động về tiền lƣơng, thời gian làm việc... với lý lẽ hợp đồng theo thời vụ hoặc khụng đủ việc làm nờn gõy khú khăn trong việc xỏc định tiền lƣơng để làm cơ sở đúng BHXH.
-Thứ ba: Cỏc DNNQD chƣa thực sự đƣợc bỡnh đẳng trong xó hội nờn cú ớt điều kiện tham gia BHXH cho ngƣời lao động.
-Thứ tƣ: Khụng mở sổ sỏch kế toỏn để hoạch toỏn theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc nờn khụng biết đúng BHXH và bảo hiểm y tế theo mức nào?.
- Thứ năm: Cú đến 30% doanh nghiệp tƣ nhõn gặp khú khăn trong sản xuất và tiờu thụ, làm ăn thua lỗ, thậm chớ đang đứng trờn bờ vực phỏ sản, doanh nghiệp khụng cú trụ sở, vốn ớt, chuyờn ngành kinh doanh chƣa sõu, nghiệp vụ chƣa giỏi nờn khụng cạnh tranh nổi với cỏc thành phần kinh tế khỏc về quản lý tài chớnh. Đú là nguyờn nhõn khiến họ nợ đọng BHXH kộo dài nhiều năm và khụng cú lối thoỏt.
-Thứ sỏu: Nhiều doanh nghiệp khụng đủ 10 lao động hoặc đăng ký kinh doanh trờn mƣời lao động nhƣng khi đăng ký kờ khai lao động thỡ dấu bớt đi nờn theo quy định cũ họ khụng nộp BHXH, BHYT, đõy chớnh là kẽ hở của chớnh sỏch BHXH nhƣng cho đến nay nú mới đƣợc sửa đổi trong bộ luật lao động mới.
- Thứ bẩy: Cỏc doanh nghiệp viện nhiều lý lẽ để chốn tham gia BHXH cho ngƣời lao động .
- Thứ tỏm: Nhiều doanh nghiệp cú tờn nhƣng chỉ cú 1 giỏm đốc, vợ vừa là phú giỏm đốc kiờm kế toỏn, khụng cú thủ quỹ, cỏn bộ nghiệp vụ giỳp việc. Họ chỉ đứng tờn nhận việc rồi bỏn lại cho đơn vị khỏc để “ăn” theo tỷ lệ %, họ khụng quan tõm hoặc khụng biết quyền lợi BHXH, BHYT.
- Thứ chớn: Họ chỉ tham gia BHXH cho một số lao động chủ chốt trong doanh nghiệp cũn phần lớn lao động khụng đƣợc đảm bảo quyền lợi.
- Thứ mƣời: Cú chủ doanh nghiệp cũn gõy khú khăn cho cơ quan BHXH khi đến làm việc.
- Thứ mƣời một: Phƣơng ỏn sản xuất kinh doanh, hoạt động trong cỏc đơn vị ngoài quốc doanh tớnh cạnh tranh khụng ổn định, làm cho ngƣời lao động dễ bị mất việc làm do nhiều nguyờn nhõn:
+ Do lao động thời vụ, ngắn hạn, do chuyển đổi loại hỡnh kinh doanh...ngƣời lao động cú cảm giỏc bất an, khụng định hƣớng đƣợc việc làm lõu dài.
+ Khu vực này thu hỳt nhiều lao động phổ thụng, chƣa qua đào tạo, chƣa cú tay nghề nờn việc làm khụng ổn định, lại thƣờng xuyờn thay đổi nơi làm việc.
+ Phần lớn đơn vị ngoài quốc doanh mới thành lập, chƣa thớch nghi với cơ chế thị trƣờng, tớnh cạnh tranh từng mặt hàng, từng doanh nghiệp thấp, sản phẩm sản xuất ra giỏ thành cao, tiờu thụ chậm, làm ăn kộm hiệu quả, thu nhập của ngƣời lao động thấp cũng là nguyờn nhõn làm cho đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động khụng mặn mà với việc tham gia BHXH.
- Thứ mƣời hai: Cỏc chủ sử dụng lao động khụng muốn đúng BHXH, họ chiếm khụng khoản tiền đú hoặc lấy tiền đú cộng vào lƣơng, bằng cỏch trả lƣơng cao hơn so với khu vực Nhà nƣớc để thu hỳt lao động vể phớa mỡnh. Bờn cạnh đú
3.2 Từ phớa người lao động:
- Thứ nhất: Bản thõn ngƣời lao động trỡnh độ cũn hạn chế, đa phần là chƣa qua đào tạo nghề, chƣa đƣợc học tập chuẩn bị những kiến thức nhất định khi tiếp xỳc với mụi trƣờng lao động mới, cho nờn năng suất, chất lƣợng lao động khụng cao, thƣờng xuyờn thay đổi nơi làm việc... cốt sao cú cụng ăn việc làm, cú thu nhập cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, họ chƣa hiểu biết về cỏc chế độ chớnh sỏch BHXH cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời lao động, tập quỏn về tớnh cộng đồng cựng chia sẻ rủi ro chƣa tạo thành thúi quen.
- Thứ hai: Ngƣời lao động chƣa mạnh dạn hoặc do chụi sức ộp về việc làm và thu nhập nờn khụng dỏm đấu tranh đũi quyền lợi chớnh đỏng cho mỡnh.
- Thứ ba: Một số lƣợng lớn lao động chƣa thực sự cú lũng tin với chủ sử dụng lao động nờn khụng muốn gắn bú lõu dài.
- Thứ tƣ: Một số lƣợng lớn lao động trong khu vực này là thiếu niờn mới làm việc, thu nhập khụng cao, chƣa quan tõm nhiều đến chế độ BHXH. - Thứ năm: Nhận thức về BHXH của ngƣời lao động khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũn hạn chế, chƣa cú nhận thức đỳng đắn về chớnh sỏch BHXH.
- Thứ sỏu: Với thu nhập đồng lƣơng eo hẹp, bản thõn ngƣời lao động khu vực này khụng muốn trớch ra một khoản tiền để đúng BHXH. Họ chỉ nhỡn thấy cỏi lợi trƣớc mắt mà khụng nghĩ tới lợi ớch về lõu dài.
3.3 Từ phớa cỏc tổ chức bảo về quyền lợi cho người lao động:
-Thứ nhất: Đa số doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa cú tổ chức Đảng cho nờn vai trũ lónh đạo của Đảng ở khu vực này cũn phần nào hạn chế. Khi chủ sử dụng lao động khụng thực hiện cỏc chế độ BHXH theo quy định của phỏp luật thỡ sẽ khụng cú cơ quan đại điện đứng ra bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Ngoài ra cỏc đoàn thể nhƣ cụng đoàn , thanh niờn, phụ nữ trong cỏc đơn vị ngoài quốc doanh vừa thiếu vừa yếu. Cũn những doanh nghiệp đó thành lập tổ chức cụng đoàn, thỡ phần lớn hoạt động hiệu quả chƣa cao, chƣa phỏt huy hết chức năng của mỡnh. Cũng là lẽ đƣơng nhiờn vỡ ở khu vực kinh tế ngoài doanh, cỏn bộ cụng đoàn đều kiờm nhiệm. Họ cũng nhƣ những ngƣời lao động khỏc trong doanh nghiệp, lệ thuộc vào chủ doanh nghiệp về việc làm, thu nhậo. Nếu khụng vỡ lợi ớch chung của doanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo của chủ doanh nghiệo thỡ chủ doanh nghiệp tỡm mọi cỏch chấm dứt hợp đồng lao động. Trong cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tƣ nhõn, sử dụng số lao động ớt, lực lƣợng chủ chốt ( kể cả chủ tịch cụng đoàn) hầu hết là ngƣời trong gia đỡnh, họ hàng hoặc bạn bố thõn thuộc, nờn vai trũ của tổ chức cụng đồn đó mờ nhạt lại càng mờ nhạt hơn.
-Thứ hai: Hàng thỏng, quý, năm, cụng đoàn cũng tổ chức sinh hoạt kiểm tra vận động... cỏc doanh nghiệp chăm lo quyền lợi cho ngƣời lao động nhƣng chỉ dừng lại ở mức vận động, nhắc nhở mà chƣa cú biện phỏp hữu hiệu.
3.4 Từ luật và chớnh sỏch:
- Thứ nhất: Chớnh sỏch BHXH chƣa thực sự thuyết phục đƣợc ngƣời lao động.
- Thứ hai: Luật phỏp về BHXH của nƣớc ta cũn nhiều khẽ hở, chƣa đủ mạnh, đặc biệt là vấn đề ban hành cỏc chế tài xử phạt vi phạm luật lao động về BHXH chƣa hợp lý. Cỏc quy định về thanh tra và nộp phạt chƣa rừ ràng, mức nộp phạt quỏ thấp nờn chƣa cú tớnh cƣỡng chế, nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt hơn là đúng BHXH.
- Thứ ba: Trong quỏ trỡnh đăng ký kinh doanh, đăng ký sử dụng lao động chƣa cú quy định phải đăng ký tham gia BHXH. Vi vậy, khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thỡ cơ quan BHXH mới đến vận động, lỳc bấy giờ chủ doanh nghiệp muốn tiếp xỳc hay khụng cũn tuỳ thuộc vào nhận thức của họ, chứ cơ quan BHXH khụng cú thẩm quyền lập văn bản xử phạt đơn vị vi phạm phỏt luật về BHXH.
- Thứ tƣ: Cơ chế, chớnh sỏch, cỏc chế tài ban hành chƣa đồng bộ, chƣa phự hợp với thực tế, chậm đƣợc triển khai, cũn cú sự phõn biệt và thiếu bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế nờn cũng làm ảnh hƣởng đến việc đƣa chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc vào cuộc sống. Chƣa thấy hết đƣợc vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; chƣa coi đõy là lực lƣợng chiến lƣợc lõu dài, quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Sự phối kết hợp hoạt động của một số cơ quan quản lý Nhà nƣớc về cụng tỏc chỉ đạo chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu quản lý trong giai đoạn hiện tại.
- Thứ năm: Chế tài xử phạt đối với những vi phạm chớnh sỏch BHXH của ngƣời sử dụng lao động cũn bị hạn chế: chƣa đủ mạnh, tớnh phỏp lý chƣa nghiờm, do đú nhiều chủ sử dụng lao động tỡm cỏch nộ trỏnh, khụng thực hiện BHXH cho ngƣời lao động, dõy dƣa chậm nộp, nợ đọng với thời gian dài nhƣng khụng
3.5 Từ phiỏ cơ quan quản lý:
- Thứ nhất: Một số cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực kinh tế NQD chƣa thƣờng xuyờn quan tõm đến chớnh sỏch BHXH, vỡ vậy tiềm năng ở khu vực này chƣa khai thỏc đƣợc mấy.
- Thứ hai: Một số nơi giải quyết chớnh sỏch chế độ hoặc giải quyết cỏc thủ tục cõp sổ BHXH đối với cỏc doanh nghiệp ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũn phiền hà, thiếu kịp thời, tinh thần thỏi độ phục vụ chƣa thật tốt. - Thứ ba: Bản thõn ngành Lao động và thƣơng binh xó hội cũng chƣa hồn thành trỏch nhiệm về lực lƣợng chuyờn mụn quản lý và điền kiện hoạt động cũng rất hạn chế. Cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý ngành BHXH cũn nhiều