.Kiến nghị đối với người lao động

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 112)

- Thứ nhất: Nắm vững chớnh sỏch BHXH để giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏchBHXh của doanh nghiệp đối với mỡnh và cú thể yờu cầu cơ quan chức năng giỳp đỡ khi cần thiết để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh.

- Thứ hai: Yờu cầu doanh nghiệp thực hiện BHXH cho mỡnh (nếu doanh nghiệp cố tỡnh lờ,...) theo đỳng mức lƣơng đƣợc trả, theo đỳng thời gian quy định.

- Thứ ba: nếu doanh nghiệp thực hiện BHXH khụng nghiờm tỳc cho cỏc lao động trong doang nghiệp thỡ bản thõn mỗi ngƣời lao động phải biết đấu tranh vỡ quyền lợi của cả tập thể chứ khụng vỡ lợi ớch của cỏ nhõn.

- Thứ tƣ: Tham gia tớch cực và vận động mọi ngƣời cung tham gia vào cỏc hoạt động của cụng đoàn và tổ chức Đảng vỡ lợi ớch chung của tập thể.

KẾT LUẬN

KVKTNQD cú tầm quan trọng trong việc khơi dậy, huy động và khai thỏc tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, tài nguyờn, trớ tuệ, kinh nghiệm khả năng kinh dianh, quan hệ xó hội, thụng tin và cỏc nguồn lực khỏc vào phỏt triển kinh tế phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc, giữ vững ổn định chớnh trị -xó hội.

Sự phỏt triển của KVKTNQD thời gian qua là kết quả thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về chớnh sỏch kinh tế, trong đú cú chớnh sỏch BHXH. Thực hiện tốt chớnh sỏch BHXH đối với ngƣời lao động ở khu vực này là gúp phần ổn định, từng bƣớc nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận ngƣời lao động; tạo lập sự bỡnh đẳng, cụng bằng xó hội, xúa đi ranh giới giữa ngƣời lao động làm việc trong khu vực nhà nƣớc và ngoài quốc doanh.

BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh là sự tiếp nối và mở rộng của BHXH trong khu vực Nhà nƣớc mang tớnh tất yếu chuyển từ cơ chế kinh tế một thành phần sang cơ chế kinh tế nhiều thành phần với sự bỡnh đẳng. Đõy là một quỏ trỡnh làm chuyển đổi nhận thức đũi hỏi phải cú thời gian và bằng những việc làm thiết thực cựng với những cuộc vận động, tạo cho mọi ngƣời thấy đƣợc lợi ớch, cú đƣợc niềm tin, từ tớnh cƣỡng chế của phỏp luật thành tớnh tự giỏc, tự nguyện của mọi ngƣời. Sự nghiệp BHXH sẽ là sự nghiệp của mỗi ngƣời, mỗi nhà và tồn xó hội.

Theo dự kiến, KVKTNQD sẽ chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong sự nghiệp BHXH tƣơng lai. Vỡ vậy BHXH cũng nhƣ cỏc cấp cỏc ngành cú liờn quan cần phải cú sự phối hợp tập trung tuyờn truyền, vận động, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ BHXH tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đõy là điều kiện cần thiết để đƣa phỏp luật vào cuộc sống nhằm thực hiện cụng bằng xó hội.

Vấn đề thực hiện BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh khụng cũn là mới mẻ, nhƣng thực tế cho thấy kết quả lại đạt đƣợc chƣa nhƣ mong muốn, nảy sinh nhiều vấn đề, tồn tại nhiều bất cập cần phải đƣợc giải quyết ngay. Tuy nhiờn, để BHXH trở thành thúi quen của tất cả mọi ngƣời, cỏc đơn vị kinh tế và ngƣời lao động trong khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH một cỏch nề nếp theo đỳng luật định thỡ khụng phải là một vấn đề đơn giản. Song cựng với sự nỗ lực của cỏc cấp cỏc ngành đặc biệt là cơ quan BHXH Việt Nam, chỳng ta hi vọng trong thời gian tới việc triển khai thực hiện chớnh sỏch BHXH đối với ngƣời lao động khu vực ngoài quốc doanh sẽ gặt hỏi đƣợc nhiều thành quả tốt đẹp. Khụng những chỉ gúp phần đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động mà cũn củng cố, thỳc đẩy chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hƣớng mà Đảng và Nhà nƣớc ta đó lựa chọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh bảo hiểm trƣờng đại học KTQD.

2. Cỏc quy định phỏp luật về kinh tế NQD -Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia 1997.

3. Luật doanh nghiệp - Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia Hà Nội-2000

4. Cỏc quy định phỏp luật về kinh tế NQD - Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia 1997

5. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện BHXH khu vực doanh nghiệp quốc doanh, lộ trỡnh mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH theo nghị định 01/2003/NĐ-CP - Bảo hiểm xó hội Việt Nam

6. Bỏo cỏo tổng kết hằng năm của Vụ Bảo hiểm xó hội

7. Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Bảo hiểm xó hội Việt Nam 8. Niờn giỏm thống kờ năm 2004

9. Đổi mới chớnh sỏch BHXH đối với ngƣời lao động, Trần Quang Hựng, TS Mạc Văn Tiến.

10. Tạp chớ BHXH cỏc năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004. 11. Bỏo BHXH cỏc năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004. 12. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế số 246- thỏng 11/98.

13. Tạp chớ con số và sự kiện năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004. 14. Tạp chớ tài chớnh cỏc cỏc năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004.

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU .................................................................................................. 1

CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH ................................................................. 3

I. Khỏi quỏt về bảo hiểm xó hội .................................................................... 3

1. Sơ lược sự ra đời và lịch sử phỏt triển của bảo hiểm xó hội: ............... 3

2.Bản chất của bảo hiểm xó hội ................................................................ 7

3.Vai trũ của BHXH ................................................................................ 10

II. Vài nột về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : ...................................... 13

1. Khỏi niệm và thành phần của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: ..... 13

2. Đặc điểm chung của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: ................... 17

3. Thực trạng phỏt triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ................... 25

4.Vai trũ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (KVKTNQD) đối với nền kinh tế quốc dõn (KTQD) ........................................................................ 27

III. BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ............................... 31

1.Vai trũ của BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. ......... 31

2. Cơ sở thực hiện chớnh sỏch BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ....................................................................................................... 36

CHƢƠNG II: TèNH HèNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH ................................ 43

I.Chớnh sỏch Bảo hiểm xó hội đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . 43 II.Tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm xó hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. ................................................................................................. 48

1.Sự chỉ đạo của Bảo hiểm xó hội Việt Nam đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh về việc thực hiện chớnh sỏch Bảo hiểm xó hội .................... 48

2.Tỡnh hỡnh thực hiện: ............................................................................. 51

III. Những thành tựu đạt đƣợc và những vấn đề cũn tồn tại: ...................... 63

1.Thành tựu: ............................................................................................ 63

2, Những vấn đề cũn tồn tại: ................................................................... 64

3.Nguyờn nhõn tồn tại: ............................................................................ 67

CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 75

I. Định hƣớng phỏt triển Bảo hiểm xó hội cho ngƣời lao động khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .................................................................................... 75

1. Nõng cao nhận thức trong việc thực hiện BHXH khu vực kinh tế tập

thể, kinh tế tư nhõn trong giai đoạn tới: ................................................. 75

2.Lộ trỡnh mở rộng đối tượng tham gia BHXH trong năm 2003 và cỏc năm tiếp theo ........................................................................................... 77

II.Một số giải phỏp cơ bản nhằm thực hiờn tốt hơn nữa chớnh sỏch BHXH cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: ...................................................... 80

II. Một số kiến nghị: .................................................................................... 98

1. Kiến nghị đối với Nhà nước: ............................................................... 98

2.Kiến nghị đối với BHXH cho lao động khu vực ngoài quốc doanh: . 103 3.Kiến nghị đối với cơ quan Bảo hiểm xó hội ....................................... 105

4. Kiến nghị đối với cỏc đơn vị ngoài quốc doanh ............................... 106

5.Kiến nghị đối với người lao động ...................................................... 107

KẾT LUẬN ................................................................................................... 108

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)