II. Một số tỏc phẩm cụ thể
3. Tư duy, thỏi độ
ĐỘNG THỰC HÀNH
GV yờu cầu HS nhắc lại kiến thức lớ thuyết đó học về những đặc trưng của p/c ngụn ngữ khoa học?
Bài tập 1(Sỏch bài tập
nõng cao-89)
Đoạn trớch sau đõy cú thuộc p/c khoa học khụng?Vỡ sao?
“Tờn riờng khỏc với tờn chung
Một cỏi tờn chung đưa trớ úc ta khụng phải đến với
I. ễn tập lớ thuyết
Đặc trưng của p/c khoa học: -Tớnh khỏi quỏt trừu tượng. -Tớnh lớ trớ lụ gớch.
-Tớnh khỏi quỏt phi cỏ thể.
II.Luyện tập Bài tập 1.
Đoạn trớch trờn nằm trong 1 VB viết theo p/c ngụn ngữ khoa học.Vỡ:
+Mang những đặc điểm chung của p/c ngụn ngữ khoa học(Tớnh khỏi quỏt trừu tượng, tớnh lớ trớ lụ gớch, tớnh khỏch quan phi cỏ thể) +Được diễn đạt theo cỏch sử dụng phương tiện ngụn ngữ trong p/c ngụn ngữ khoa học.
+Sử dụng nhiều thuật ngữ của ngành ngụn ngữ khoa học: tờn riờng, tờn chung, ngữ phỏp học, từ loại, danh từ riờng ,danh từ chung,động từ...
1 cỏ thể...tớnh chất”. HS thảo luận rồi cử đại diện chữa bài tập.
GV nhận xột, bổ sung,kết luận.
Bài tập 2
Hóy phõn tớch và nhận xột về kết cấu cõu văn sau đõy trong 1 VB khoa học?
“Mặc dự cho đến nay loài người chưa vượt ra khỏi hệ mặt trời và mới chỉ khẳng định ở thời điểm hiện tại trong hệ mặt trời chỉ 3 hành tinh cú sự sống, trong đú sự sống trờn mặt đất đạt trỡnh độ cao nhất nhưng chỳng ta cú căn cứ để tin rằng sự sống trong vũ trụ là phổ biến, và đến ngày nào đú thỡ việc tiếp nhận tớn hiệu ngoài quả đất, đún tiếp khỏch từ vũ trụ sẽ khụng cũn là mơ ước mà là hiện thực.”
Bài tập 3
HS trả lời cõu hỏi của bài tập 3.GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng
* Đoạn văn được viết theo phong cỏch ngụn ngữ nào?
+Sử dụng kiểu cõu cú từ: “là”,kiểu cõu phức cú quan hệ từ “nếu...thỡ”
+Khụng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ.
Bài tập 2
+Đõy là 1 cõu văn dài trong VB khoa học(kiểu cõu tường cỳ).Cõu văn gồm nhiều bộ phận, nhiều thành phần ngữ phỏp ở cỏc tầng bậc khỏc nhau, tạo nờn 1 cấu trỳc phức tạp.Nhưng nhờ cỏc quan hệ từ, cỏc dấu cõu và do được tổ chức mạch lạc nờn cõu văn biểu hiện sỏng rừ tư tưởng khoa học.Chớnh kết cấu phức tạp của cõu văn cũng phự hợp với sự biểu hiện những mối quan hệ trừu tượng,đa diện của nội dung.Đú là 1 đặc điểm của ngụn ngữ khoa học.
a.Cấp độ 1:Cõu văn được phõn tớch thành 2 vế cú quan hệ
nhượng bộ-tăng tiến phối hợp với quan hệ đối lập(vế1:mặc dự...cao nhất; vế 2: nhưng...hiện thực).
b.Cấp độ 2: Tỏch trong mỗi vế cỏc thành phần ngữ phỏp thấp
hơn.
+Vế1:-trạng ngữ:cho đến nay.
-chủ ngữ: loài người.
-vị ngữ : chưa vượt ra...sự sống. -phần chỳ thớch: trong đú...cao nhất.
+Vế 2:-chủ ngữ: chỳng ta.
-Vị ngữ : cú căn cứ để tin rằng....hiện thực(trong vị ngữ
cú phần phụ: sự sống...hiện thực bổ sung ý nghĩa cho động từ tin rằng).
Bài tập 3(SGK-76)
-Đoạn văn dựng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đỏ, mảnh tước, rỡu tay, di chỉ, cụng cụ đỏ...
-Tớnh lớ trớ, lụ gớch của đoạn văn thể hiện rừ nhất ở phần lập luận: Cõu đầu nờu luận điểm khỏi quỏt; cỏc cõu sau nờu luận cứ.Luận cứ đều là cỏc cứ liệu thực tế. Đoạn văn cú lập luận và kết cấu diễn dịch.
“ Nhà di truyền học lấy một tế bào của cỏc sợi túc tỡm thấy trờn thi thể nạn nhõn từ nước bọt dớnh trờn mẩu thuốc lỏ. ễng đặt chỳng vào một sản phẩm dựng phỏ hủy mọi thứ xung quanh DNA của tế bào.Sau đú, ụng tiến hành động tỏc tương tự với một số tế bào mỏu của nghi phạm.Tiếp đến, DNA được chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phõn tớch.Sau đú, ụng đặt nú vào một chất keo đặc biệt rồi truyền dũng điện qua keo. Một vài tiếng sau, sản phẩm cho ra nhỡn giống như mó vạch sọc ( giống như trờn cỏc sản phẩm chỳng ta mua) cú thể nhỡn thấy dưới một búng đốn đặc biệt. Mó vạch sọc DNA của nghi phạm sẽ đem ra so sỏnh với mó vạch của sợi túc tỡm thấy trờn người của nạn nhõn”.
( Nguồn : Le Ligueur, 27 thỏng 5 năm 1998)
Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố
- Khỏi niệm ngụn ngữ khoa học. Cỏc loại văn bản khoa học. - Cỏc đặc trưng cơ bản của phong cỏch ngụn ngữ khoa học .
5. Dặn dũ
- Học bài cũ.
Ngày soạn: 5/1/2017 Ngày dạy:
Tiết 20. Tiếng Việt . ễN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Nắm chắc khỏi niệm nhõn vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xó hội, quan hệ
thõn sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khỏc chi phối nội dung và hỡnh thức lời núi của cỏc nhõn vật trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng: Xỏc định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. 3. Tư duy, thỏi độ: Nõng cao năng lực giao tiếp của bản thõn.
B. Phương tiện
- GV: SGK, SGV , Thiết kế bài học. - HS: SGK, Vở soạn.
C. Phương phỏp
Gợi ý trả lời cõu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực hành.
D.Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định lớp Lớp Sĩ số HS vắng 12A3 12A4 12A5
2. Kiểm tra bài cũ