Mạnh dạn giao việc, động viên khích lệ học sinh vượt qua khó khăn phấn đấu vươn lên học tập tốt.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh kiên giang (Trang 62 - 64)

vươn lên học tập tốt.

- Nêu những tấm gương vượt khó học tập tốt.

Tuy thành cơng ở mổi biện pháp và giải pháp có khác nhau, điều này còn tùy thuộc vào nhà quản lý giáo dục, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng đơn vị, trường học. Song chúng tôi thấy rằng các biện pháp đề xuất được thực hiện khá thành công ở nhiều nơi, tính khả thi cao và có mối tương quan thuận, chặt chẽ. Đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, phù hợp với tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông ở đồng bằng sơng Cửu Long nói chung, học sinh vùng thuộc chương trình 135 nói riêng.

Qua sáng kiến này, tuy không mới như đã xuất phát từ thực tiễn. Từ đây có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Xã hội hóa giáo dục là cách làm giáo dục mang tính chiến lược. Đây là sự thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển giáo dục. Sự nghiệp giáo dục không phải là của riêng Nhà nước, mà là sự nghiệp của tồn dân. Mọi người đều có nhiệm vụ chăm lo phát triển giáo dục về mọi mặt, tạo điều kiện và cơ hội để mọi người đều có thể được học tập, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng cả nước thành một xã hội học tập.

- Cơng tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học là cơng việc khó khăn, địi hỏi sự nỗ lực và hợp tác của Hiệu trưởng, đội ngũ cán bộ giáo viên, gia đình, chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội, trong đó vai trị quản lý của Hiệu trưởng là vơ cùng quan trọng, nó định hướng, chỉ đạo cho tất cả hoạt động trong và ngồi nhà trường nhằm duy trì sĩ số, giảm thiểu số lượng học sinh bỏ học, vận động học sinh bỏ học ra lớp.

chỉ đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Có những biện pháp tích cực, có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm bớt tình trạng học sinh bỏ học.

Qua thực tế việc khắc phục tình trạng học sinh THPT ở xã thuộc chương trình 135 nói riêng, học sinh tồn tỉnh nói chung ở một số chưa đạt kết quả đó là:

- Chưa phân loại học sinh có nguy cơ bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp, tổ chức xây dựng kế hoạch duy trì sĩ số ngay từ đầu năm học, chỉ đạo dạy học phân hoá phù hợp với khả năng, trình độ của học sinh, chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập ở nhà và ở trường, nâng cao nhận thức của phụ huynh đối với việc học tập của con em.

- Thực trạng về tỉ lệ học sinh bỏ học ở các trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang những năm qua cịn rất cao và có chiều hướng gia tăng, mặc dù đã có nhiều cố gắng và cũng đã áp dụng nhiều biện pháp khắc phục. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội và bản thân học sinh, cụ thể là:

Do học lực yếu, kém.

Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn. Do trường xa nhà, đi lại khó khăn.

Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú. Do tai nạn rủi ro, do sức khỏe yếu.

Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học. Bố mẹ không quan tâm đến việc học của con cái. Do gia đình khơng hịa thuận.

Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự chung tay, giúp sức của toàn xã hội. Cần tổ chức thực hiện đầy đủ các biện pháp, bởi biện pháp này là tiền đề, cơ sở của biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện, cùng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học phổ thơng thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang tốt hơn.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh kiên giang (Trang 62 - 64)