Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28’)

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2 (Trang 29 - 34)

II I Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ:(5’)

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28’)

(28’)

Bài 1: (Miệng).

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.

+ Tranh vẽ mấy nhân vật? + Đó là những ai?

+ Bé Nam đang làm gì?

+ Nét mặt hai chị em như thế nào?

- Giáo viên giảng: Chị Liên vừa đoạt giải nhì trong kỳ thi học giỏi tỉnh. Chị

-Học sinh quan sát tranh.

+Tranh vẽ 2 nhân vật.

+Đó là bé Nam và chị Liên. + Nam đang cầm hoa tặng chị.

+Nét mặt 2 chị em rất vui.

- Học sinh nối tiếp nhau nói lời của Nam (Em chúc mừng chị sang năm được giải nhất.)

rất vui vì đã đạt được thành tích này. Là em trai bé Nam đem hoa tặng chị và Nam cịn nói gì với chị ? Em hãy nhắc lại lời của bé Nam.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh nói tự nhiên thể hiện sự vui mừng của em trai trước thành công của chị.

- Giáo viên khen học sinh nói lời chia vui của Nam tốt nhất.

+ Nam đã nói lời chia vui với chị khi nào ?

GV kết luận: Khi bạn hoặc người thân

có niềm vui ta cần biết chúc mừng bạn, người thân đó. Sự chúc mừng đem lại niềm vui cho mình và niềm vui cho bạn. Để hiểu kĩ hơn nữa chúng ta cùng tìm hiểu bài tập 2

Bài 2: (Miệng)

- GV phân tích lại yêu cầu. + Bài yêu cầu em làm gì?

+Nam nói lời chia vui khi chị Liên có 1 niềm vui lớn.

-Học sinh đọc u cầu bài: “Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên”.

+ Yêu cầu nói lời của em. + Để chúc mừng chị Liên.

- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

Ví dụ: Em xin chúc mừng chị hoặc: Chúc chị học giỏi hơn nữa. hoặc Chúc mừng chị đoạt giải

+ Để làm gì ?

- Giáo viên nhắc học sinh không được nhắc lại lời của Nam.

- GV khuyến khích học sinh bày tỏ lời chúc mừng theo nhiều cách khác nhau bằng cách cho học sinh thảo luận cặp đôi.

- Giáo viên yêu cầu một vài cặp đóng vai trước lớp.

- Giáo viên tổ chức học sinh bình xét cặp thể hiện thái độ và nói lời chúc mừng tốt. Nhận xét cặp chưa đạt.

+ Khi nói lời chia vui với người khác em cần nói với thái độ thế nào?

GV kết luận: Cần nói tự nhiên với thái

độ chân thành, vui mừng… khi chia vui với người khác.

Chuyển ý: Buồn vui và tình cảm của

mỗi con người rất cần có sự cảm thơng

- Học sinh đóng vai nói lời chia vui.

+ Em cần nói tự nhiên với thái độ chân thành và vui mừng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm theo: “ Hãy

chia sẻ của người khác. Còn việc kể về người thân thiết trong gia đình thì kể như thế nào? Cách viết đoạn văn ra sao cơ mời các em tìm hiểu tiếp sang bài 3 – GV ghi bảng

Bài 3: (viết)

Bước 1:

-GV phân tích yêu cầu bài

- Hướng dẫn HS định hướng viết. + Viết mấy câu?

+ Viết về ai?

+ Viết về một hay nhiều người?

+ Đoạn văn viết yêu cầu kể hay tả về người đó?

- Hướng dẫn học sinh sắp xếp ý. + Tên người em định kể là ai? + Người đó hình dáng như thế nào? + Tính nết người đó ra sao?

viết từ 3 đến 5 câu kể về anh, chị, em ruột hoặc anh, chị em họ của em”.

+ Viết từ 3 đến 5 câu. + Viết về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ)

+Viết về một người.

+Yêu cầu em kể về người đó.

- HS tự trả lời.

+ Trước tiên là giới thiệu tên sau đó đến hình dáng, tính cách và cuối cùng là tình cảm của em.

+Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?

+ Khi kể về anh (chị,em) em cần kể những gì?

GV kết luận: Ý 1 giới thiệu người định

kể; ý 2 hình dáng tính nết người mình định kể; ý 3 tình cảm của bản thân đối với người đó.

- Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn:

+ Khi kể về mái tóc có thể dùng các từ: óng mượt, đen nhánh, bồng bềnh, loăn xoăn …

+Về thân hình : gầy gị, mảnh mai, vạm vỡ …

+Về nước da: hồng hào, trắng hồng, xanh xao…

+Về tính cách : Có thể dùng các từ: hiền hồ, hồ nhã, thân mật, gắt gỏng.

- Là anh chị phải dùng các từ tỏ ý kính trọng: q mến, kính u, hồ nhã, hiền lành. Nếu viết về em bé có thể dùng các từ thể hiện sự trìu mến : ngây thơ, ngộ

nghĩnh. Cần dùng một cách xưng hô khi viết đoạn, 2 câu liền nhau tránh lặp lại từ…

Bước 2: Học sinh viết bài vào vở

- GV hướng dẫn HS viết đoạn : chữ đầu đoạn cách lề 1 ô câu này nối câu kia. Hết đoạn mới chấm xuống dòng

Bước 3 : Chấm, chữa lỗi.

- GV chấm bài, sửa một số lỗi cơ bản về (từ, câu, ý).

- GV đọc đoạn văn mẫu cho học sinh tham khảo:“ Anh trai của em tên là Minh, năm nay đang học lớp 8. Anh không mập lắm, nước da trắng hồng, mái tóc bồng bềnh trơng thật đáng u. Em rất thích được nghe anh kể chuyện và nhìn thấy anh cười. Em sẽ học thật giỏi để lúc nào anh cũng có thể tự hào về em".

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2 (Trang 29 - 34)