Công tác này nên thực hiện ngay từ khi bắt đầu tiến hành tự đánh giá. Giao cho phó hiệu trưởng phụ trách chính cùng với nhóm thư ký để viết báo cáo. Đầu tiên nên viết phần cơ sở dữ liệu và phần đặt vấn đề trước. Khơng đợi đến khi hồn
thiện phần đánh giá mới viết sẽ mất nhiều thời gian, không kịp tiến độ theo kế hoạch.
Sau khi các nhóm cơng tác hồn thiện cơng việc của nhóm, cần có một buổi họp hội đồng tự đánh giá để thơng qua báo cáo của các nhóm cơng tác. Hội đồng thảo luận và nhất trí mức độ đạt của các tiêu chí, tiêu chuẩn. Quan trọng nhất là thảo luận về kế hoạch cải tiến chất lượng của từng tiêu chí. Hội đồng thống nhất đi đến kết luận. Sau đó giao cho nhóm thư ký hồn thiện báo cáo tự đánh giá dựa trên các phiếu đánh giá tiêu chí.
Báo cáo tự đánh giá sau khi được nhóm thư ký hồn thành thì gửi cho các thành viên trong hội đồng tự đánh giá. Nếu các thành viên này có đóng góp ý kiến thì nên tổ chức họp hội đồng tự đánh giá lần nữa để chỉnh sửa, hoàn thiện. Nếu khơng có ý kiến thì thơng qua.
Gửi dự thảo đến các bộ phận để lấy ý kiến của toàn thể đơn vị. Cuối cùng hiệu trưởng xem xét, phê duyệt và thông qua.
- Theo quy định, công bố công khai báo cáo tự đánh giá trong thời gian 15
ngày.
- Có thể cơng khai theo hình thức niêm yết tại phịng hội đồng hoặc thơng
qua cuộc họp.
- Tuy nhiên, hai hình thức cơng khai nêu trên hiệu quả sẽ khơng cao. Lí do là
báo cáo tự đánh giá tương đối dài, nếu niêm yết thì sẽ có ít cá nhân quan tâm và đọc hết báo cáo để góp ý bằng văn bản. Nếu thơng qua trong cuộc họp hội đồng sẽ mất nhiều thời gian đọc, không thu hút được sự tập trung chú ý của các cá nhân.
- Biện pháp công bố hiệu quả nhất là gửi bản sao báo cáo tự đánh giá đến
từng bộ phận, giao trách nhiệm cho trưởng bộ phận tổ chức họp, thông qua báo cáo, lấy ý kiến của các thành viên. Tập trung vào những nội dung liên quan trực tiếp đến bộ phận, như vậy sẽ có thể thu thập được các ý kiến đóng góp của các bộ phận liên quan một cách hiệu quả.