VËn tèc thùc

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5 (Trang 28 - 31)

- Dựa vào hệ thống công thức đã được cung cấp, kết hợp với sơ đồ đoạn thẳng đã phân tích ở trên học sinh dễ dàng giải được bài tốn.

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Vận tốc thực Vận tốc dòng nước Vận tốc xi dịng: 28,4km/giờ 18,6km/giờ Vận tốc dòng nước Vận tốc ngược dòng: Vận tốc thực

Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc dịng nước là:

( 28,4 - 18,6 ) : 2 = 4,9 ( km/giờ ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 - 4,9 = 23,5 ( km/giờ )

Đáp số: 23,5 km/giờ. 4,9 km/giờ.

* Một số lưu ý :Khi giải những bài toán liên quan đến vận tốc dòng nước là học sinh phải hiểu rõ " Vận tốc xi dịng lớn hơn vận tốc khi ngược dịng ". Đồng thời giúp các em nắm vững hệ thống công thức mối quan hệ giữa vận tốc thực với vận tốc xi dịng nước, ngược dịng nước.

*Dạng 7: Bài tốn dạng động tử có chiều dài đáng kể.

- Đây là dạng tốn có một động tử chuyển động mà động tử này rất dài, chiều dài của nó đáng kể như: xe lửa, đồn tàu ...

- Với dạng toán này, ta vẫn áp dụng trên cơ sở của cơng thức chung. Tuy nhiên, vì động tử có chiều dài đáng kể nên khi tính quãng đường đi được ta thường áp dụng công thức sau:

Quãng đường đã đi = Quãng đường đi được - Chiều dài của động tử

( Và S = v x t - trong đó S là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian)

Ví dụ 1: Một xe lửa dài 120m chạy qua một đường hầm với vận tốc 72km/giờ. Từ lúc đầu tầu bắt đầu chui vào hầm đến lúc toa cuối ra khỏi hầm mất 8 phút 12 giây. Hỏi đường hầm dài bao nhiêu mét?

Giải: Đổi : 72km = 72 000m 1 giờ = 3600 giây 8 phút 12 giây= 492 giây.

Vận tốc xe lửa đi trong 1 giây là: 72 000 : 3600 = 20 ( mét)

Quãng đường xe lửa đi được là: 20 x 492 = 9840 ( mét)

Chiều dài đường hầm là: 9840 - 120 = 9720 ( mét) = 9,72km

Đáp số: 9,72 km

Ví dụ 2: Một đồn tàu dài 180m lướt qua một người đi xe đạp ngược chiều với tàu hết 12 giây. Biết vận tốc xe đạp là 18 km/ giờ, tính vận tốc của tàu?

ở bài toán này, cần giúp cho HS hiểu được đây là bài toán dạng chuyển động ngược chiều đuổi kịp nhau, vận tốc của tàu chính là chiều dài của tàu trừ đi quãng đường xe đạp đã đi rồi chia cho thời gian mà nó đi qua xe đạp (12 giây).

Giải:

Đổi: 18 km / giờ = 5m/ giây.

Quãng đường xe đạp đi trong 12 giây là: 5 x 12 = 60 (mét)

Quãng đường đoàn tàu đã đi được là: 180 - 60 = 120 (mét)

120 : 12 = 10 (mét/ giây) = 36 km/ giờ = 36 km/ giờ

Đáp số : 36 mét/ giờ

Ví dụ 3: Một xe lửa dài 125m vượt qua một cây cầu với vận tốc 28,8 km/giờ. Thời gian từ lúc đầu máy vào cầu đến lúc toa cuối ra khỏi cầu là 3 phút 45 giây. Hỏi cây cầu dài bao nhiêu mét?

Giải:

Đổi: 28,8 km/ giờ = 8m/giây 3 phút 45 giây = 225 giây.

Quãng đường xe lửa đi được là: 225 x 8 = 1800 (mét)

Chiều dài cây cầu là: 1800 - 125 = 1675 (mét) Đáp số : 1675 mét

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5 (Trang 28 - 31)