Giáo viên tự học tự bồi dưỡng: Trong giảng dạy, người giáo viên tiểu học lên lớp

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5 (Trang 31 - 34)

giảng dạy nhiều môn học nên cần phải thực sự có kiến thức, am hiểu các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Phải trang bị cho mình một phương pháp giảng dạy khoa học, dễ hiểu với học sinh. Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thì mới đáp ứng được yêu cầu dạy học hiện nay.

- Trong dạy học Tốn nói chung cũng như dạy học tốn chuyển động đều nói riêng để nâng cao chất lượng giảng dạy, trước hết giáo viên phải hiểu biết sâu rộng về kiến thức. Q trình tích lũy kiến thức cần phải xác định là quá trình lâu dài, thường xun. Vì nếu giáo viên khơng nắm chắc kiến thức, mơ hồ về kiến thức thì chắc chắn dạy học khơng thể có chất lượng. Để làm được điều này tơi đã dành thời gian đọc kĩ sách giáo khoa.Tìm hiểu kĩ chương trình sách giáo khoa của tồn cấp học.

- Nghiên cứu, xác định đúng trọng tâm của từng bài học. Tìm hiểu rõ nội dung kiến thức này học sinh đã được tiếp cận chưa, nếu đã được tiếp cận thì ở mức độ nào. Dự kiến điều gì là vấn đề khó đối với học sinh để tìm ra cách truyền đạt tốt nhất, dễ hiểu nhất với học sinh.

- Thông qua dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, nêu vấn đề còn phân vân trước các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ để làm sáng tỏ những băn khoăn, vướng mắc về nội dung kiến thức khó, về phương pháp truyền đạt.

- Trong khi nghiên cứu mở rộng kiến thức, tìm phương pháp giải cho các dạng tốn, cần tìm tịi nhiều hướng giải khác nhau, để cuối cùng rút ra hướng giải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp nhất với học sinh.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Qua việc thực hiện giảng dạy bằng các biện pháp đã trình bày, với mỗi dạng tốn tơi đều có khảo sát chất lượng học sinh và sau khi đã hồn tất các dạng tơi kiểm tra học sinh một bài tổng hợp để đánh giá chung. Qua khảo sát tơi thấy rằng chất lượng khi có áp dụng các biện pháp giảng dạy đã nêu đó gúp phần nâng cao chất lượng đại trà của học sinh, chất lượng học tập của học sinh cũng đều hơn . Tôi đã thống kê hai kết quả của lớp thực nghiệm ( lớp 5A) và lớp đối chứng như sau:

Lớp Sĩsố Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

SL % SL % SL % SL %

Lớp đối

chứng 20 4 20 4 20 11 55 1 5

Lớp thực

nghiệm 20 7 35 7 35 6 30 0 0

Nhìn vào bảng trên cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng các biện pháp dạy học khắc phục sai lầm trong giải toán chuyển động cao hơn hẳn so với tiết dạy không áp dụng các biện pháp này. Hầu hết các em ở lớp thực nghiệm đều nắm chắc bài, tư duy mạch lạc và đặc biệt có nhiều học sinh giỏi hơn hẳn lớp đối chứng.

KẾT LUẬN.

Qua thực tế giảng dạy và q trình nghiên cứu thực nghiệm tơi nhận thấy. Muốn giúp học sinh giải tốt tốn chuyển động đều, giáo viên phải khơng ngừng đổi mới PPDH tìm ra cách thức riêng phù hợp với nội dung từng bài giảng và đối tượng học sinh. Giáo viên phải giúp học sinh nắm vững hệ thống công thức liên quan và mối quan hệ giữa các thành phần cơng thức đó. Phân loại tốn chuyển động đều thành từng loại nhỏ để hướng

dẫn các em rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp. Đồng thời trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thực sự coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học tạo điều kiện cho các em tham gia vào hoạt động học tập.

PHẦN IV - BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Để dạy toán chuyển động đạt kết quả tốt, người giáo viên cần phải:

- Giáo viên cần tìm hiểu thực tế cách giải tốn của học sinh từ đó hiểu được nguyên nhân, sai lầm mà các em hay mắc phải dẫn đến học sinh giải chưa chính xác các bài tốn chuyển động đều để có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể sát thực.

- Người giáo viên phải kiên trì với mục tiêu đặt ra, thông qua các bài tập của sách giáo khoa. Khi các em đã làm quen với một kiến thức mới, đã hiểu và thuộc quy tắc – cơng thức tính. Với mỗi bài tập, người giáo viên phải dành một lượng thời gian cho các em tìm hiểu đề. Bằng một quy trình cụ thể như sau:

* Đọc kỹ đề (3 – 5 lần)

* Gạch dưới những dữ kiện đề cho. * Đọc kỹ câu hỏi.

* Tóm tắt đề.

- Khi dạy mỗi dạng tốn giáo viên cần có sự phân dạng cụ thể để dịnh hướng phương pháp dạy cho phù hợp đồng thời học sinh cũng dễ nhớ, nhớ lâu và biết cách phát triển khi gặp các dạng bài nâng cao hơn, giúp cho việc giải toán của học sinh cũng bài bản, nhanh và chính xác hơn.

- Biết tổ chức hướng dẫn cho học sinh thực hành giải toán bằng các hoạt động để học sinh tự tìm tịi ra các bước giải cần ghi nhớ khi giaỉ bài toán hợp và biết được nhiều cách tóm tắt khác nhau từ đó phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng . . . tìm ra lời giải chính xác nhất

- Lịng ham hiểu biết và ham học ở lứa tuổi trẻ cần được kích thích bằng mọi cách.

- Động viên kịp thời các em có tiến bộ, khơng ngại hướng dẫn chi tiết hơn cho các em còn lúng túng giúp các em có niềm tin vào chính bản thân mình khi giải tốn. Giáo viên tổ chức các nhóm học tập, thay đổi hình thức học cá nhân,theo lớp, theo nhóm. . . để khéo léo khuyến khích các em bày tỏ ý kiến cá nhân của mình về các cách giải. Từ đó giáo viên củng cố các kiến thức sẵn có để vận dụng vào dạng mới.

- Có sự phân loại đối tượng học sinh trong lớp theo mức độ tiếp thu để có phương pháp giảng dạy phù hợp đảm bảo mục tiêu giờ dạy, đồng thời tạo điều kiện để tư duy của mỗi học sinh phát triển tốt.

- Một điều quan trọng hơn giáo viên phải biết áp dụng triệt để đổi mới dạy học theo hướng tích cực.

* Học sinh:- Tích cực học tập khơng ngại khó, ngại khổ,say mê tìm tịi trên cơ sở từ các

kiến thức đã biết tìm ra kiến thức mới cần ghi nhớ đó là các cách tóm tắt khác nhau của một bài tốn hợp,cách phân tích tìm hướng giải. . . để đưa ra cách giải nhanh nhất ,đúng nhất, phù hợp nhất, chính xác nhất.

- Mạnh dạn đưa ra những ý kiến của mình về cách tóm tắt, bước giải chưa hiểu hay chưa thống nhất để thầy cô giảng sâu hơn giúp các em nắm chắc dạng tốn đó.

- Tham gia các trị chơi học tập đúng ỹ nghĩa, tinh thần “ Học mà chơi, chơi mà học”

* Nhà trường: Tạo mọi điều kiện để giáo viên và học sinh tiếp cận với phương pháp dậy

và học mới: trên máy chiếu, băng hình..., các loại sách tham khảo. Tổ chức tốt các hoạt động giải tốn bằng các chương trình hoạt động như: Đơi bạn cùng tiến, câu lạc bộ toán tuổi thơ...

PHẦN V: NHỮNG VẤN ĐỀ BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆNI- NHỮNG VẤN ĐỀ BỎ NGỎ. I- NHỮNG VẤN ĐỀ BỎ NGỎ.

Vấn đề tôi nghiên cứu áp dụng phù hợp với học sinh đại trà. Đối với học sinh khá giỏi còn nhiều dạng bài tập phức tạp, nâng cao hơn. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm khi dạy toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5 (Trang 31 - 34)