CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2 Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng bê tông polystyrene kết cấu cần xem xét giá thành 1m3 bê tơng, chi phí vật tư, nhân cơng và thiết bị trong quá trình thi cơng và hiệu quả sử dụng của loại vật liệu này vào cơng trình do các tính năng ưu việt của nó.
Trong khn khổ luận án, nghiên cứu chỉ dừng ở việc tính giá thành một đơn vị sản phẩm bê tơng polystyrene kết cấu, chưa có điều kiện để đánh giá tổng hợp do hiệu quả làm nhẹ và cách nhiệt cho cơng trình.
Chi phí sản xuất bê tông polystyrene kết cấu, bê tông keramzit, bê tơng thương phẩm được trình bày trong bảng 5.6, Bảng 5.7.
Bảng 5.6 Chi phí vật liệu sản xuất bê tơng polystyrene M250
Loại chi phí Số lượng Đơn giá, đ Thành tiền, đ
- Xi măng PC40, kg 580 1.250 725.000 - Cát vàng, m3 0,5 360.000 180.000 - Cốt liệu EPS, kg 8,83 50.000 441.500 - PGK SF, kg 59 8.000 472.000 - PGSD, lit 5,5 32.000 176.000 - Phụ gia VM 0,87 116.000 100.920 - Nước, m3 0,23 4.000 920 Cộng 2.096.340
Bảng 5.7 Chi phí vật liệu sản xuất bê tơng keramzit M250
Loại chi phí Số lượng Đơn giá, đ Thành tiền, đ
- Xi măng PC40, kg 390 1.250 487.500 - Cát vàng, m3 0,5 360.000 180.000 - Cốt liệu keramzit, m³ 0,65 3.500.000 2.275.000 - PGK SF, kg 27,3 8.000 218.400 - PGSD, lit 3,9 32.000 124.800 - Phụ gia VM 0,87 116.000 100.920 - Nước, m3 0,23 4.000 920 Cộng 3.387.540
Tưởng quan chi phí sản xuất các loại bê tơng được trình bày trong Bảng 5.8. Giá bê tông thương phẩm được lấy theo thông báo giá của một số trạm trộn trên địa bàn Hà Nội. So sánh giá thành của một số loại bê tông đã cho thấy bê tông polystyrene kết cấu, bê tơng keramzit khối lượng thể tích 1.800 kg/m³ có giá thành cao hơn hẳn bê tơng nặng thương phẩm có cùng mác theo cường độ chịu
nén. Tuy nhiên, khối lượng thể tích các loại bê tơng nhẹ sử dụng trong tính tồn nhỏ hơn 23,4% so với bê tông nặng thông thường.
Bảng 5.8 So sánh đơn giá các loại bê tông
STT Loại Bê tông
Mác theo cường độ chịu nén KLTT, kg/m³ Hệ số dẫn
nhiệt, W/m.K Đơn giá
1 Bê tông polystyrene
kết cấu, m³ M250 1.800 0,397 2.096.340
2 Bê tông keramzit,
m³ M250 1.800 0,9 3.387.540
3 Bê tông nặng
thương phẩm, m³ M250 2.350 2,03 870.000
Tương quan về hệ số dẫn nhiệt (Bảng 5.8) cũng cho thấy cùng mức cường độ chịu nén, so với bê tông nặng thông thường, khả năng cách nhiệt của bê tông polystyrene kết cấu gấp 5 lần bê tông nặng thông thường. Cùng mức cường độ chịu nén, cùng khối lượng thể tích, khả năng cách nhiệt của bê tông polystyrene kết cấu gấp 2,3 lần bê tông keramzit.
Hiện nay, do keramzit khơng sẵn có trên thị trường nên giá cốt liệu này tăng cao nên khó đáp ứng việc sử dụng trong cơng trình. Bê tơng polystyrene kết cấu có giá thành chỉ tương đương 60% so với bê tơng keramzit có cùng khối lượng thể tích. Cùng với việc chủ động trong cung ứng vật tư, phương án sử dụng bê tơng polystyrene kết cấu trong cơng trình thể hiện rõ hiệu quả so với phương án dùng bê tông keramzit.
Khi so sánh với bê tông nặng thương phẩm, giá thành bê tơng polystyrene kết cấu cịn cao. Nhưng, khi xét hiệu quả kinh tế của việc sử dụng bê tông polystyrene kết cấu cần xem xét hiệu quả tổng thể dựa vào các tính năng kỹ thuật đặc biệt của loại bê tơng này là khối lượng thể tích nhẹ làm giảm yêu cầu chịu lực của kết cấu, khả năng cách âm, cách nhiệt...