Mô tả 4 quadrant của chân vịt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phát triển mô hình toán học thích ứng việc mô phỏng chuyển động tàu nhiều loại thiết bị đẩy (Trang 63 - 65)

Quadrant Mô tả Beta () Mô tả

1 Tàu chuyển động tới, chân vịt tới

Ahead

0 - 90 V>0, 270  𝛿 − 𝛼 < 90

2 Tàu chuyển động tới, chân vịt lùi, tàu

Crashback

90 - 180 V>0, 90  𝛿 − 𝛼 < 270

3 Tàu chuyển động lùi, chân vịt lùi

Backing

180 - 270

V<0, 270  𝛿 − 𝛼 < 90

4 Tàu chuyển động lùi, chân vịt tới Crashahead

270 -

Trong đó:  = 𝛿 − 𝛼. 𝛿 là góc xoay azimiuth của chân vịt, 𝛼 là góc dạt

(drift). Để biểu diễn theo 4 quadrant, có thể biểu diễn 𝐾 , 𝐾 theo 𝛽, 𝐶∗, 𝐶∗ và hệ số tiến J.

Hình 2.21. Mơ tả mối quan hệ giữa VR, Va và VS

𝐾 = 𝐶∗ (𝐽 + (0.7𝜋) ) (2.133) 𝐾 = 𝐶∗ (𝐽 + (0.7𝜋) ) (2.134) 𝐽 = = 0.7𝜋 𝑡𝑎𝑛 (2.135)  là hệ số tiến tại 70% D: 𝛽 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 . = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 . (2.136) 𝐶∗ = ( ( . ) ) = ( . ) (2.137) 𝐶∗ = ( ( . ) ) = ( . ) (2.138) 𝐶∗ =  ( ( . ) ) = ( . ) (2.139) Ở đây:

Tp : Lực đẩy của chân vịt; Tn : Lực đẩy của ống đạo lưu;

T: Lực đẩy tạo ra của chân vịt và ống đạo lưu; 𝐶∗: Hệ số lực đẩy;

𝐶∗ : Hệ số lực đẩy của ống đạo lưu;

𝐶∗: Hệ số mô men xoắn.

𝐶∗, 𝐶∗ , 𝐶∗ được tính theo cơng thức thực nghiệm. Trong thực tế 𝐶∗, 𝐶∗ , 𝐶∗ được thể hiện dưới dạng đồ thị hay bảng trên 4-quadrant cho từng giá trị P/D, Ae/A0-EAR.

Hình 2.22. Đường cong 𝑪𝑻∗, 𝑪𝑸∗ trong 4 miền góc tiến cho P/D cụ thể

Phương pháp số hóa

Đường cong hệ số 𝐶∗, 𝐶∗ được biểu diễn dưới dạng hàm điều hòa, dạng bảng hay đường cong. Để số hóa 𝐶∗, 𝐶∗, tiến hành khai triển điều hịa bằng

phương pháp khai triển Fourier [37].

𝐶∗, 𝐾∗ = 𝑓(𝛽)

𝑓(𝛽) = + ∑ {𝐴(𝑘) 𝑐𝑜𝑠(𝑘𝛽) + 𝐵(𝑘) 𝑠𝑖𝑛(𝑘𝛽)} (2.140)

𝐴 = ∫ 𝑓(𝛽) 𝑐𝑜𝑠(𝑘𝛽) 𝑑𝛽 , 𝑘 = 1, 2, …

𝐵 = ∫ 𝑓(𝛽) 𝑠𝑖𝑛(𝑘𝛽) 𝑑𝛽 , 𝑘 = 1, 2, … (2.141)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phát triển mô hình toán học thích ứng việc mô phỏng chuyển động tàu nhiều loại thiết bị đẩy (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)