Theo sơ đồ công nghệ này, toàn bộ các vùng của phôi đều chịu tác động của áp suất chất lỏng, cho nên, sự biến dạng xảy ra đồng đều trên phôi, ngăn ngừa sự biến mỏng cục bộ trên sản phẩm. Để duy trì sự làm việc của hệ thống, áp suất chất lỏng trong buồng áp ln đƣợc kiểm sốt bởi một thiết bị thủy lực. Áp suất chất lỏng khơng đƣợc q thấp vì sẽ dễ dẫn đến sự mất ổn định của phôi gây nhăn thành sản phẩm. Tuy nhiên, áp suất này cũng khơng đƣợc q cao vì khi đó phơi có thể bị hỏng, rách do phần vành bị ép quá mạnh vào tấm chặn.
2. Công nghệ dập thủy cơ (Hydromechanical)[30]
Khác với sơ đồ tạo hình thủy lực, trong sơ đồ dập thủy cơ (hình 1. 8), chỉ có phần phơi ở vùng tự do mới chịu tác dụng của áp suất chất lỏng còn phần vành chịu tác dụng của lực chặn. Sơ đồ này có ƣu điểm là phơi có sự ổn định cao, khả năng ngăn ngừa sự xuất hiện nhăn tốt. Tuy nhiên, việc kiểm soát áp lực chặn trong trƣờng hợp này địi hỏi phải chính xác bởi nếu áp lực chặn quá lớn có thể gây đứt vật liệu hoặc sự biến mỏng cục bộ vƣợt quá ngƣỡng cho phép.
4. Dập thủy cơ có bơi trơn thủy động [30]
Sơ đồ cơ bản của công nghệ này đƣợc thể hiện trên hình 1.9. Bản chất của sơ đồ này là tạo ra một lớp chất lỏng chịu áp suất cao giữa mặt dƣới của vành và bề mặt trên vành cối. Phôi sẽ trƣợt trên lớp đệm chất lỏng trong quá trình tạo hình. Ma sát tiếp xúc trên vành giảm mạnh dẫn đến giảm ứng suất kéo hƣớng kính do đó giảm biến dạng dọc trục. Sự biến mỏng tại tiết diện nguy hiểm của phơi ở vị trí mép cối vì thế cũng giảm đi. Dập thủy cơ có bơi trơn thủy động đƣợc ứng dụng nhiều khi tạo hình các chi tiết có hình dạng phức tạp, vật liệu có hệ số ma sát lớn.
a) b)