Theo Wei Liu [74], quá trình dập vuốt thủy cơ có áp suất ban đầu đƣợc sử dụng để loại bỏ hiện tƣợng nhăn bằng cách giảm ứng suất nén hƣớng tiếp trong vùng không tiếp xúc và tăng diện tích tiếp xúc giữa phơi và chày. Hơn nữa, áp suất ban đầu cao hơn có thể làm tăng thêm biến dạng dẻo hƣớng tiếp của vùng không tiếp xúc và ảnh hƣởng của hiện tƣợng phồng trƣớc gây kéo hai chiều mang lại khả năng chống nhăn tại vùng không tiếp xúc của phôi. Sự kéo căng này cịn gây ra sự kéo dài theo hƣớng kính và hấp thụ vật liệu thừa theo hƣớng xung quanh. Do đó, khi lực chặn tăng, sự kéo dài theo hƣớng kính cũng tăng lên, do đó kim loại thừa xung quanh bề mặt có thể đƣợc hấp thụ.
Áp lực chặn là một yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến hiện tƣợng nhăn, biến mỏng và rách của sản phẩm [73]. Khi áp lực chặn quá nhỏ sẽ gây ra hiện tƣợng nhăn, nhƣng quá lớn sẽ gây hiện tƣợng rách phơi trong q trình dập vuốt nói chung và dập thủy cơ nói riêng. Z.Q. Sheng và cộng sự [68] đã tiến hành nghiên cứu mơ phỏng số q trình dập thủy cơ chi tiết dạng cơn với lực chặn cố định và lực chặn thay đổi (hình 1.19a). Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi dập với lực chặn thay đổi sẽ tạo hình đƣợc chi tiết có độ sâu lớn hơn so với lực chặn cố định (khoảng 9%). Đồng thời, sự phân bố chiều dày thành khi dập với lực chặn thay đổi đƣợc cải thiện rất nhiều so với lực chặn cố định (hình 1.19b).
a) b)