Trong dập thủy cơ, các thơng số hình học của dụng cụ cũng có ảnh hƣởng đáng kể đến khả năng tạo hình sản phẩm. Thực nghiệm chứng minh rằng rc = (5 8)so là giá trị hợp lý nhất khi dập vuốt thủy cơ, bởi vì khi rc < 5so thì sẽ làm tăng hệ số vuốt giới hạn do đó ở cuối giai đoạn dập dễ bị rách ở phần trụ gần chỗ chuyển tiếp của nó với vành, cịn nếu rc quá lớn sẽ tăng xác suất tạo nếp nhăn tại phần chuyển tiếp [89].
Trong các nghiên cứu của mình, tác giả А. С. Чаузов [86] đã đƣa ra nhận xét bán kính lƣợn của chày rch. Đó là, không đƣợc lấy rch quá nhỏ để
tránh rách phôi trong giai đoạn đầu, đồng thời nó khơng đƣợc q lớn dễ gây mất ổn định phơi. Thực tế bán kính lƣợn của chày tốt nhất là trong khoảng rch = (5 8)so và khi thiết kế cơng nghệ, bán kính lƣợn của chày luôn lấy nhỏ hơn bán kính lƣợn của cối (trừ ngun cơng cuối cùng) [11], [86].
Kết quả nghiên cứu về khe hở giữa chày và cối, tác giả В. И. Казаченок [87] đƣa ra khoảng giá trị làm việc của khe hở z giữa chày và cối trong dập thủy cơ là z = (1,2 1,1)so cho nguyên công vuốt thuỷ cơ đầu tiên và z = (1,5 1,2)so cho nguyên công vuốt thuỷ cơ tiếp theo. Khi cần sự phân bố bề dày thành một cách đồng đều nhất có thể chọn z = so.
Chiều dày vật liệu phôi cũng là một yếu tố có ảnh hƣởng rất mạnh đến q trình cơng nghệ và chất lƣợng sản phẩm. Theo [24], chiều dày vật liệu có ảnh hƣởng mạnh đến giá trị lực chặn và mức độ dập vuốt K. Lực chặn để loại bỏ nhăn sẽ phải tăng lên khi mà chiều dày phôi giảm.
Về quan hệ giữa chiều dày vật liệu phôi với áp suất chất lỏng tạo hình và sự phân bố chiều dày thành sản phẩm, Kurmar [22] chỉ ra rằng khi chiều dày vật liệu tăng thì áp suất tối thiểu để tạo hình cũng tăng và mức độ biến mỏng chiều dày thành chi tiết càng lớn (hình 1.20).
a) b)