Luận án “Nghiên cứu tính tốn cơng trình ngầm trong mơi trường san hơ
bão hòa nước chịu tải trọng nổ” có một số kết quả nghiên cứu chính và đóng
góp mới sau:
1. Xây dựng và mơ hình hóa bài tốn tính tốn CTN chịu tải trọng nổ trong khơng gian 3D sử dụng mơ hình tương tác đầy đủ bằng phần mềm AutoDyn3D. Mơ hình này diễn tả tồn bộ q trình nổ, truyền sóng và sự tương tác qua lại của tất cả các thành phần, phản ánh sát thực nhất quá trình diễn ra vụ nổ trong thực tế. Trong mơ phỏng nổ, q trình diễn ra trong thời gian rất ngắn, mơi trường có biến dạng lớn và có sự phá hủy của vật liệu sử dụng mơ hình tương tác đầy đủ sẽ thu được kết quả có độ chính xác cao.
2. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm nổ đã xác định được độ nén động (quan hệ ƯS-BD) của cát san hơ lẫn cành vụn bão hịa nước khi chịu tải trọng nổ. Từ các tính chất cơ lý và quan hệ ƯS-BD của cát san hơ lẫn cành vụn bão hịa nước khi chịu tải trọng nổ, sử dụng ngơn ngữ lập trình Fortran tác giả đã viết chương trình MCORAL xây dựng mơ hình vật liệu người dùng (phương trình trạng thái, mơ hình bền và mơ hình phá hủy) cho cát san hơ lẫn cành vụn bão hòa nước trong AutoDyn. Mơ hình vật liệu thiết lập từ chương trình MCORAL được kiểm chứng với thí nghiệm hiện trường cho kết quả đáng tin cậy.
3. Tiến hành thử nghiệm mơ hình CTN bê tơng cốt GFRP trong môi trường cát san hơ lẫn cành vụn bão hịa nước chịu tải trọng nổ với các sơ đồ nổ khác nhau. Thí nghiệm đo được gia tốc và biến dạng tại một số điểm trên cơng trình, kết quả đảm bảo độ tin cậy. Các kết quả thí nghiệm được so sánh với kết quả tính tốn mô phỏng số, cho thấy phương pháp tương tác đầy đủ, mơ hình và các thơng số mơi trường, vật liệu đề xuất trong mơ phỏng số có thể chấp nhận được
4. Lựa chọn mơ hình vật liệu và các tham số cho mơ hình vật liệu GFRP, mơ phỏng số bằng AutoDyn3D cơng trình ngầm BTCT và BT cốt GFRP, rút ra được nhận xét, đánh giá, so sánh ứng xử của kết cấu BTCT và BT cốt GFRP khi chịu tải trọng nổ.