Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM LICH sử 12 (Trang 26 - 31)

D. Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.

Câu 17 (16): Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở Châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của Nenxơn Manđêla? (CT 2019)

B. Nước cộng hòa Dimbabê ra đời

C. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ D. Cách mạng Ănggơla và Mơdămbích thành cơng.

Câu 18. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì ? A. Bóc lột tàn bạo người da đen.

B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen.

D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

Câu 20. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?

A. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của CNTD B. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của CNTD. C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có quan hệ mật thiết với CNTD D. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.

Câu 21. Giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi?

A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp vô sản

C. Giai cấp địa chủ phong kiến D.Giai cấp nông dân

Câu 22 (34): Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?(ct 2018)

A. Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các chính đảng vơ sản. B. Diễn ra liên tục, sơi nổi với các hình thức đấu tranh khác nhau. C. Xóa bỏ được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân mới. D. Bùng nổ sớm nhất và phát triển mạnh tại khu vực Nam Phi.

Câu 23 (37). Sau chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? (ct 2017)

A. Sự xác lập trật tự hai cực Ianta B. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa C. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp D. Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô

Câu 27. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (7/5/1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi ?

A. Ai Cập. C. Angôla. B. Tuynidi. D. Angiêri.

Câu 28. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các nước nào ở Châu Á?

A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Việt Nam, Trung Quốc. D. Trung Quốc, Triều Tiên

Câu 29: Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi so với Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Mức độ giành độc lập đồng đều. B. Chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. D. Thơng qua các tổ chức chính trị trong khu vực lãnh đạo.

Câu 30(25). Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là về (ct 2017)

A. nhiệm vụ đấu tranh chủ yếu B. kết cục của cuộc đấu tranh

C. mục tiêu đấu tranh chủ yếu D. tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục Câu 31. Điểm khác nhau cơ bản giữa chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi với chính sách cai trị của nhà nước tự xưng IS hiện nay là

A. thực hiện chính sách cực đoan, tàn sát nhiều người vơ tội. B. lấy niềm tin tơn giáo làm cơ sở để phân biệt, kì thị. C. phân biệt, đối xử, kì thị tàn bạo dựa trên sắc tộc.

D. sử dụng giáo lí tơn giáo làm cơ sở để xây dựng luật pháp.

Câu 32. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

A. Anh B. Mĩ C. Pháp D. Nhật Câu 33. Sau thế chiến thứ hai, Mĩ có âm mưu gì đối với khu vực Mĩ latinh?

A. Biến Mĩ latinh trở thành sân sau của mình.

B. Lôi kéo các nước Mĩ latinh vào khối quân sự NATO.

C. Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ latinh.

D. Khống chế các nước Mĩ latinh không cho quan hệ với các nước khác.

Câu 34. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ dùng ưu thế gì để biến Mĩ la tinh thành sân sau êm đềm của mình?

A. Dùng ưu thế về nước láng giềng. B. Dùng ưu thế về vũ khí hạt nhân. C. Dùng ưu thế về kinh tế và quân sự. D. Dùng ưu thế về kinh tế tài chính. Câu 35: Mĩ Latinh là “sân sau” của Mĩ vì

A. là khu vực chiếm đóng trực tiếp của quân đội Mĩ. B. là các nước nằm trong cùng một khối qn sự với Mĩ. C. nơi có trình độ phát triển thấp, phải nhận viện trợ từ Mĩ.

D. bị Mĩ khống chế, lệ thuộc về kinh tế, chính trị và ngoại giao vào Mĩ. Câu 36. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai?

A. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chủ nghĩa thực dân cũ.

C. Giai cấp địa chủ phong kiến.

D. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới. Câu 37. Nội dung cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh là gì?

A. Chống Mĩ B. Giải phóng dân tộc.

C. Chống phụ thuộc D. Chống chế độ độc tài.

Câu 38. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. chống lại sựu xâm lược của Mĩ, giải phóng dân tộc.

B. chống chủ nghĩa đế quốc và chế độ phân biệt chủng tộc. C. chống chế độ phong kiến và chế độ thực dân.

D. chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ, khôi phục độc lập.

Câu 39. Cách mạng Cu Ba được mở đầu bằng sự kiện lịch sử nào? A. Cuộc tấn cơng vào trại lính Batixta ở Mơncado .

B. Nghĩa quân cách mạng giải phóng thủ đơ Lahabana.

C. Thống nhất các tổ chức cánh mạng, Đảng Cộng sản Cu Ba ra đời.

D. Phiđen Caxtơrơ cùng các đồng chí trên tàu Gramma đổ bộ lên đất Cu Ba.

Câu 40: Cuộc tấn công pháo đài Môncađa (26-7-1953) mở ra giai đoạn mới cho phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba vì

A. giành được thắng lợi nhanh chóng, lật đổ chế độ độc tài Batixta. B. thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên tồn đất nước. C. đưa giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động nắm quyền ở Cuba.

D. lực lượng cách mạng phát triển nhanh chóng, mở rộng căn cứ khắp Cuba.

Câu 41. Phiđen Cátxtơrô giữ vai trị như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc Cuba? A. Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cuba.

B. Đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ.

C. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta. D. Đưa kinh tế, văn hóa Cuba phát triển một cách nhanh chóng.

Câu (7) : Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh(ct 2020) A. Hà Lan B. Lào. C. Pháp. D. Cu ba Câu 42. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh”?

A. Mê-hi-cô. B. Cu-ba C. B-ra-xin D. Ac-hen-ti-na Câu 18: Sự kiện nào đã cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?

A. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba. B. Mĩ trao trả độc lập cho Panama. C. Chế độ độc tài ở Chilê bị lật đổ. D. Guyanđa được trao trả độc lập.

Câu (14) : Nước cộng hòa Cuba ra đời (ngày 1 -1 -1959) là kết quả đấu tranh của nhân dân Cuba chống

A. chế độ độc tài Batixta. B. thực dân Pháp.

C. thực dân Anh D. thực dân Hà Lan Câu (16) : trong khoảng những năm 50 của thế kỷ XX , nhân dân Cu ba đấu tranh chống

A. Thực dân Hà Lan. B. chế độ độc tài thân Mỹ. C. thực dân Anh. D. thực dân Pháp.

Câu 43. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba, Mĩ đã làm gì?

A. Bao vây cấm vận Cuba B. Đề xướng việc tổ chức Liên minh vì tiến bộ. C. Cơ lập Cuba. D. Bao vây kinh tế, cơ lập chính trị Cuba.

Câu 44. Hãy chỉ ra mục đích của Mĩ khi đề xướng thiết lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ tháng 8 - 1961?

A. Nhằm biến Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ. B. Nhằm viện trợ cho các nước Mĩ Latinh. C. Thúc đẩy sự hợp tác ở các nước Mĩ Latinh.

D. Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba tới các nước Mĩ Latinh.

Câu 15: Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba (1959), phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bãi công của công nhân. B. Đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh vũ trang. D. Nổi dậy của nông dân.

Câu 45. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì?

A. Dân tộc. B. Dân chủ.

C. Dân tộc - dân chủ. D. Chống phân biệt chủng tộc.

Câu 46. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bãi cơng của cơng nhân. B. Đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh vũ trang. D. Sự nổi dậy của người dân. Câu 47: Vì sao gọi Mĩ La tinh là “Lục địa bùng cháy”?

A. Vì nơng dân nổi dậy. B. Vì đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ C. Vì cơng nhân bãi cơng. D. Vì đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ. Câu 48. Chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh bị lật đổ là do

A. ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. B. thắng lợi cách mạng của nhân dân Caribê.

C. sự phát triển nhanh chóng của kinh tế khu vực Mĩ Latinh.

D. phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ, giành thắng lợi ở Mĩ Latinh.

Câu 49. Kết quả lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. đánh đổ chế độ thực dân mới, củng cố nền độc lập dân tộc. B. giải phóng dân tộc, thành lập các nhà nước tư bản chủ nghĩa. C. lật đổ chính quyền độc tài, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ.

D. đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập và quyền sống của con người.

Câu 50. Cụm từ nào dưới đây được mệnh danh cho phong trào cách mạng ở Mĩ La tinh từ sau thế chiến thứ hai?

A. “Lục địa bùng cháy”. B. “Lục địa mới trổi dậy”. C. “Châu lục núi lửa”. D. “Lục địa ngủ quên”.

Câu 51: Cụm từ “Lục địa bùng cháy” dùng để chỉ sự phát triển của khu vực Mĩ Latinh trên lĩnh vực nào?

A. Cách mạng xanh trong nông nghiệp. B. Xây dựng phát triển đất nước. C. Cách mạng khoa học – kĩ thuật. D. Phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 52. Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với châu Phi thế kỉ XX là

A. đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ. B. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C. giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập. D. chống sự phân biệt sắc tộc.

Câu 53 (34): Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? ( mh2019)

A. Chỉ theo khuynh hướng vô sản. B. Kết quả đấu tranh.

Tuần 9 (từ 8/11 đến 14/11/21)

PPCT: Tiết 7,8 Ngày soạn: 7/11/21

Tuần dạy: 9 Lớp dạy: 12A3,5

CHỦ ĐỀ 4: MĨ; TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000).I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

- Sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau CTTG II. - Chính sách đối ngoại của nước qua những năm 1945 - 1973; 1973 - 1991; 1991 đến nay.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp.

3. Thái độ

- HS nhận thức khách quan và toàn diện hơn về nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản và con người Mĩ, NB ( tính thực tế, ý chí vươn lên…).

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- GV: Bài soạn, sgk.

- Bản đồ thế giới và bản đồ Hoa Kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Tranh ảnh tư liệu về Mỹ và sự phát triển của khoa học công nghệ… - Bản đồ châu Âu và thế giới sau chiến tranh

- Tranh ảnh minh hoạ về thành tựu phát triển của các nước châu Âu

2. Học sinh:

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM LICH sử 12 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w