- Chuẩn bị về tổ chức
HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1( 6). Sự kiện nào dưới đây có ảnh hướng tích cực đến cách mạng Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? (ct 2017)
A. Sự thiết lập một trật tự thế giới mới B. Nước Pháp tham dự Hội nghị Vécxai C. Phe Hiệp ước thắng trận trong chiến tranh D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công Câu 2 (11). Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam là (ct 2017)
A. Quốc tế cộng sản được thành lập B. Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécxai C. Nước Pháp giành thắng lợi trong chiến tranh D. Phe Hiệp ước giành thắng lợi trong chiến tranh
Câu 3: Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam những năm 1919 – 1925?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917.
D. Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécsai và Oasinhtơn.
Câu 4 (1). Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào? (ct 2017)
A. Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa ổn định B. Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh
C. Các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh năng nề D. Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa Âu – Mỹ bị thu hẹp
Câu 5 (5): Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) khi (ct 2018)
A. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa. B. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. C. kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển. D. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.
Câu 6 (16). Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong q trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 -1929) là (ct 2017)
A. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đơng Dương B. hồn thành việc bình định để thống trị Đơng Dương C. bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra D. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương
Câu 7.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Câu 8 (9). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào? (ct 2017)
A. Giao thông vận tải B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Công nghiệp Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam), ngành nông nghiệp nào được Pháp chú trọng đầu tư nhiều nhất?(CT 2019)
C. Đồn điền cà phê. D. Đồn điền cao su.
Câu 10(15): Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương 1919- 1929, thực dân Pháp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm (ct 2019)
A. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến B. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc C. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế D. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
Câu 11. Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghịêp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nơng sản. B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất. Câu 13(1): Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương ( 1919 -1929) thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào (ct 2018)
A.Công nghiệp luyện kim B.cơng nghiệp hóa chất C. khai thác mỏ D. chế tạo máy
Câu 14 (35). Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam? (ct 2017)
A. Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào cơng nghiệp B. Nguồn ngun liệu sẵn có, nhân cơng dồi dào C. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam
D. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu được nhiều lợi nhuận
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, lĩnh vực nào không được Pháp chú trọng đầu tư ?
A. Giao thông vận tải B. Công nghiệp nhẹ C. Công nghiệp nặng D. Ngoại thương.
Câu 16 (35). Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) chủ yếu là do (ct 2017)
A. muốn ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cho công nghiệp nhẹ B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu
Câu 17. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Để thúc đẩy công nghiệp nhẹ ở Việt Nam phát triển. B. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp C. Để tạo điều kiện cho nông nghiệp Việt Nam phát triển
D. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền cơng nghiệp Pháp sản xuất. Câu 18. Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngồi vì A. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngồi.
B. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển. C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương. D. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đơng Dương.
Câu 19. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, Pháp đầu tư phát triển giao thông vận tải nhằm
A. Thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp B. Phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa.
C. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các nước Đơng Dương D. Tăng cường vận chuyển hàng hóa giữa các vùng miền.
Câu 20 (8). Trong thời gian 1919-1930, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm (mh 2017)
A. phục vụ chính sách tổng động viên ở Việt Nam. B. thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ở Việt Nam. C. kiểm sốt mọi hoạt động kinh tế ở Đơng Dương.
D. tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
Câu 21. (14) Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là (CT 2019)
A. ban hành nhiều loại thuế mới. B. tăng cường trồng cao su. C. tăng thuế. D. đẩy mạnh khai mỏ.
Câu 22. Tính chất cơ bản của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929) là
A. cơ cấu kinh tế chuyển biến cục bộ ở một số vùng, một số ngành.
B. nền kinh tế thực dân được mở rộng và bao trùm lên nền kinh tế phong kiến. C. yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phổ biến, kinh tế phong kiến thu hẹp. D. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn và lệ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp.
Câu 23 (29). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), nền kinh tế Việt Nam (mh 2017)
A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu. C. có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp. D. có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.
Câu 24(25): Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu vì lý do nào sau đây? (CT2019)
A. Pháp hạn chế đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp B. Phương thức sản xuất phong kiến vẫn được duy trì C. Pháp khơng đầu tư vốn, nhân lực và kỹ thuật mới D. Phương thức sản xuất tư bản chưa được Pháp du nhập
Câu 25 (29): Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 -1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đơng Dương có điểm chung nào sau đây?
A. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ B. Sử dụng vốn của tư bản nhà nước là chủ yếu C. Tập trung phát triển công nghiệp nặng D. Sử dụng vốn của tư bản tư nhân là chủ yếu
Câu 26. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì? A. Vừa thai thác vừa chế biến B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ. C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao. Câu 27. Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có điểm gì mới ? A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
B. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc. C. Cướp đoạt tồn bộ rụơng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su. D. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
Câu 28 (31) : Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929 ) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là (ct2019)
A. pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước C. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất D. lĩnh vực khai thác mỏ được đầu tư nhiều nhất
Câu 29. Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam so với lần thứ nhất là
A. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam. D. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
Câu 30: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến. B. Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công. C. Nông dân, công nhân. D. Nông dân, sản dân tộc.
Câu 31 (26). Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là (mh 2017) A. tư sản và tiểu tư sản. B. công nhân và tư sản.
C. công nhân và tiểu tư sản. D. địa chủ và tư sản dân tộc.
Câu 38. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.
Câu 32 (37). Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì? (ct 2017)
A. Các quyền dân chủ B. Ruộng đất C. Độc lập dân tộc D. Hịa bình
Câu 33 (28). Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? (ct2017)
A. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản B. Tiểu địa chủ và tư sản mại bản C. Trung địa chủ và tư sản mại bản D. Đại địa chủ và tư sản mại bản
Câu 34 . Giai cấp, tầng lớp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nơng dân sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Tiểu và trung địa chủ. B. Đại địa chủ. C. Tư sản mại bản. D. Tư sản dân tộc. Câu 35 . Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp và thế lực phản động tay sai?
A. Đại địa chủ C. Tiểu và trung địa chủ B. Tiểu địa chủ D. Trung và đại địa chủ
Câu 36. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
A. Thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi. B. Phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp. C. Đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc. D. Thỏa hiệp với nơng dân để chống lại tư sản dân tộc.
Câu 37. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến. B. Giai cấp tư sản. C. Tầng lớp tư sản dân tộc. D. Tầng lớp tư sản mại bản. Câu 38. Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã
A. được thực dân Pháp dung dưỡng. B. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
C. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng.
Câu 39. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp. B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp. C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản. D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
Câu 40. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. tham gia cách mạng hăng hái nhất. B. thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
C. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp.
D. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Câu 41. Giai cấp có ý thức dân tộc dân chủ và tha thiết canh tân đất nước là A. giai cấp tư sản. B. giai cấp nông nhân. C. giai cấp công nhân. D. giai cấp tiểu tư sản.
Câu 43. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả nàng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. nông dân. B. tư sản dân tộc. C. công nhân. D. Tấng lớp tiểu tư sản.
Câu 44. Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Địa chủ. Câu 45. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản. B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép. D. Thợ thủ công bị thất nghiệp. Câu 46. Cơ sở nào dưới đây đưa đến sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam? A. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế thuộc địa phát triển. D. Nền cơng nghiệp thuộc địa mới hình thành. Câu 47: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp, giai cấp cơng nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên trở thành
A. giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
B. động lực của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. giai cấp tập hợp quần chúng nhân dân và lãnh đạo phong trào yêu nước vô sản.
D. động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại. Câu 48: Lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
A. Vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau. B. Quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau. C. Khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau. D. Có trình độ năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau.
Câu 49: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 1919-1929 đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. Đó là mâu thuẫn giữa
A. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. giai cấp vô sản với chế độ phản động thuộc địa.