BÀI 7 TÂY ÂU (1945-2000)

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM LICH sử 12 (Trang 41 - 45)

VI. phụ lục: hệ thống câu trắc nghiệm

BÀI 7 TÂY ÂU (1945-2000)

Câu 1. Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Để hồi phục, phát triển kinh tế B. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ C. Để xâm lược các quốc gia khác D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô

Câu 2. Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước tư bản Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt?

A. Hợp tác thành công với Nhật. D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3 B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô. C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.

Câu 3. “Kế hoạch Mác-san” (1947) cịn được gọi là A. “Kế hoạch khơi phục châu Âu”. B. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.

C. “Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu”.

D. “Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu”.

Câu 4. Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu (ct 2017)

C. cơ bản có sự tăng trưởng D. phát triển nhanh chóng Câu 5(4). Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Tây Âu trở thành (ct 2018)

A. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Câu 6. Sở dĩ nói Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính thế giới giai đoạn 1950 đến 1970 là vì?

A. Quan hệ hợp tác về kinh tế rơng rãi.

B. Trình độ kinh tế, kĩ thuật đứng đầu thế giới.

C. Có trình độ khoa học-kĩ thuật phát triển cao, hiện đại

D. Là nơi tập trung các trung tâm tài chính khu vực và tồn cầu

Câu 7. Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?

A. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu B. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu C. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu D. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu

Câu 8. Nhờ vào đâu mà các nước Tây Âu có thể tăng năng suất lao động nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. cách mạng khoa học-kĩ thuật. B. vai trò của nhà nước. C. các cơ hội bên ngoài. D. nguồn vốn của Mĩ.

Câu 9. Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)? A. Nhờ hợp tác có hiệu quả với Cộng đồng châu Âu

B. Vai trò của nhà nước trong việc quản lý nguồn vốn. C. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài. D. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.

Câu 10. Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là A. nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.

B. quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao. C. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.

D. tận dụng tốt cơ hội bên ngồi và áp dụng thành cơng khoa học kỹ thuật.

Câu 11. Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản là?

A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên

C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh D. Người lao động có tay nghề cao

Câu 11. Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu? A. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài?

B. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ. C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu D. Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất

Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là

A. chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.

C. tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.

D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đơng Nam Á.

Câu 13. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?

A. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản. B. Đa phương hóa trong quan hệ. C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ. D. Rút ra khỏi NATO.

Câu 14. Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á. C. hợp tác với Liên Xô. D. liên minh với CHLB Đức.

Câu 15. Về quân sự , biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Thành lập nước CHLB Đức B. Tham gia khối quân sự Na To.

C. Chống Liên Xô. D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. Câu 16 (21).Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặc khác (ct 2017)

A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á. B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. C. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. D. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh. Câu 17. Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?

A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng B. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ

C. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc

D. Do tác động của sự hịa hỗn giữa Liên Xơ và Mỹ Câu 18. Định ước Henxinki năm 1975 nhằm mục đích gì?

A. Trao đổi về khoa học – kĩ thuật B. Giải quyết hịa bình ở Đơng Dương

C. Tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế

D. Tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh hịa bình ở châu Âu

Câu 19. Sự điều chỉnh đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau năm 1991 xuất phát từ bối cảnh

A. Cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật lần hai đã bắt đầu. B. "Chiến tranh lạnh" kết thúc, trật tự Ianta hoàn toàn tan rã. C. Sự trỗi dậy của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.

D. Sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc. Câu 20. Trong thập kĩ 90, nước vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ là

A. Pháp. B. Đức. C. Italia. D. Anh.

Câu 21. Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất cịn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?

A. Pháp. B. Anh. C. Italia. D. Đức. Câu 22. Quá trình liên kết ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì

A. Tây Âu muốn thốt khỏi sự khống chế của Mĩ B. Tây Âu bị cạnh tranh khốc liệt bởi Mĩ và Nhật Bản

C. Các nước Tây Âu đều đi theo con đường tư bản chủ nghĩa

D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa liên kết chặt chẽ cạnh tranh với Tây Âu Câu 23. Sự liên kết đầu tiên giữa một số nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Cộng đồng than thép châu Âu. B. Liên minh châu Âu.

C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu. Câu 24. Cộng đồng Châu Âu ra đời trên cơ sở sự hợp nhất của các tổ chức nào?.

A. Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu.

B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu. C. Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.

D. Cộng đồng than - thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu

Câu 25. Tháng 6 năm 1979, cho biết sự kiện nổi bật của Liên minh châu Âu (EU) ? A. Liên minh châu Âu (EU) ra đời.

B. Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.

D. Quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và EU được kí kết.

Câu 26. EU ra đời nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong những lĩnh vực nào? A. Kinh tế, tiền tệ. B. Chính trị, đối ngoại

C. Kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh D. Kinh tế, an ninh. Câu 27. EU là một liên minh hợp tác về

A. Chính trị và quân sự. B. Qn sự và văn hóa. C. Kinh tế - chính trị. D. Kinh tế và quân sự.

Câu 28. Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là A. Kí hiệp ước Hen-xin-ki (1975) B. Đồng tiền EURO được phát hành (1999) C. Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu D. Kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991).

Câu 29. Nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" vì A. Số lượng thành viên nhiều

B. Chiếm 1/4 năng lực sản xuất của toàn thế giới C. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới. D. Kết nạp các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị

Câu 30 (23): So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? (ct 2018)

A. Diễn ra q trình nhất thể hóa trong khn khổ khu vực. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.

Câu 31: Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU) với các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới là

A. kết nạp rộng rãi các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau. B. có q trình “nhất thể hóa” cao độ về chính trị, kinh tế, tài chính. C. chỉ những nước cơng nghiệp phát triển (G20) mới được kết nạp.

D. đề ra những nguyên tắc căn bản trong quan hệ giức các nước thành viên. Câu 32. Hiện nay, tình hình châu Âu trở nên khó khăn và có nguy cơ chia rẻ lớn là do

A. Anh rời khỏi Liên minh châu Âu

B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn ra cục bộ

C. Nội bộ chia rẻ, mâu thuẫn, các nhà nước mới lần lượt thành lập

D. Chủ nghĩa khủng bố ngày càng nguy hiểm và đe dọa an ninh các nước

Câu 33. Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 1950 là?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. C. Đối đầu với Mĩ. D. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) Câu 34: Sự kiện anh muốn rời Liên minh châu Âu 2016 đã tác động như thế nào đến tình hình chung của khối?

A. Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực.

B. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực C. Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa anh và khu vực. D. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực

Câu 35: Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương

A. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hịa bình. B. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ và Liên Xô tại châu Âu. B. thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược.

Câu 36(25): Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương (mh 2019)

A. thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược. B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hịa bình. C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, chính trị và quốc phịng.

D. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ và Liên Xô tại châu Âu.

Câu 37 (27): Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) đều có tác dụng nào sau đây ? (CT 2019)

A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.

B. Tạo điều kiện giải quyết hịa bình các tranh chấp ở châu Âu C. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu. D. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng Châu Âu (EC).

Câu 38 (30): Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? (đê CT 2019)

A. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu B. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc C. Góp phần thúc đẩy xu thế hịa bình ở châu Âu D. Dẫn đến sự ra đời của cộng đồng Châu Âu (EC)

Câu 39 (28): Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? (đê CT 2019)

A. Góp phần thúc đẩy xu thế đối thoại và hợp tác trên thế giới B. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.

C. Dẫn đến sự ra đời của cộng đồng Châu Âu ( EC).

D. Chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở Châu Âu

Câu 40 (27): Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức 1972 và định ước Henxinki 1975 đều có tác dụng nào sau đây ? (đê CT 2019)

A. dẫn đến sự ra đời của cộng đồng Châu Âu (EC). B. làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.

C. góp phần làm cho tình hình chính trị châu Âu chuyển biến tích cực. D. dẫn đến chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM LICH sử 12 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w