Câu 27: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới. B. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu. C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh. D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân. Câu 28. Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ
A. khơng sản xuất vũ khí cho Mĩ. B. khơng có qn đội thường trực.
C. khơng có lực lượng phịng vệ. D. khơng tham gia bất kì tổ chức qn sự nào của Mĩ.
Câu 29. Ngun nhân chính nào giúp Nhật Bản khơng chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phịng? A. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần.
B. Nhật nằm trong “ơ bảo vệ hạt nhân” của Mĩ.
C. Dân cư đơng khơng thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng.
D. Tài nguyên khống sản khơng nhiều, nợ nước ngồi do bồi thường chi phí chiến tranh. Câu 30. Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm (1956) và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?
A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây Âu.
B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu Âu. D. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ và gia nhập Liên hợp quốc.
Câu 31: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm năm 1973
là
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. Mở rộng quan hệ với các nước châu Á. C. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. D. Hợp tác với các nước trên phạm vi toàn cầu. C. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. D. Hợp tác với các nước trên phạm vi tồn cầu.
Câu 32. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. hướng về các nước châu Á. C. hướng mạnh về Đông Nam Á. D. cải thiện quan hệ với Liên Xô. Câu 33. Năm 1996 Mĩ và Nhật Bản đã khẳng định :
A. Chấm dứt Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm 10 năm. C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm 20 năm.
D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kéo dài vĩnh viễn. Câu 34: Từ 1990 đến 2000, Nhật Bản muốn vươn lên thành một
A. cường quốc chính trị. B. cường quốc cơng nghệ.
C. cường quốc kinh tế. D. cường quốc quân sự.
Câu 46. Nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản là A. giữ được những giá trị truyền thống. B. giữ được bản sắc văn hóa riêng.
C. kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
D. giữ được giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa riêng.
Câu 35. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là
A. Đối đầu quyết liệt với Liên Xô.
B. Ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
C. Củng cố mối quan hệ với các nước lớn ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. D. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hộ với các nước trong khối ASEAN.
Câu 36. Điểm chung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cùng có tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
B. cùng tham gia tổ chức NATO – một liên minh về quân sự.
C. cùng tham gia kế hoạch Mác-san, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế. D. Liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
Tuần 14 (từ 13/12 đến 18/12/21)
PPCT: Tiết 9,10 Ngày soạn: 11/12/21
Tuần dạy: 14 Lớp dạy: 12°1,3,5
CHỦ ĐỀ 5: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH,CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ
KỶ XXI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhận thức được những nét chính trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự hình thành hai khối TBCN & XHCN đối đầu nhau.
- Nắm được các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh kết thúc.
- Hiểu được nguồn gốc, đặc điểm và những thành tựu chính cùng với những tác động của cách mạng Khoa học – công nghệ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Những hệ quả tất yếu của cách mạng Khoa học – cơng nghệ, xu thế tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối của thế kỹ XX.
2. Kĩ năng
- Rèn phương pháp tư duy, phân tích các sự kiện và khái quát tổng hợp vấn đề.
3. Thái độ