2.3.2 .Thực trạng chính sách của nhà nƣớc và địa phƣơng
3.1. Các quan điểm, định hƣớng, mục tiêu đào tạo nghề cholao động
nơng thơn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
3.1.1. Dự báo về xu thế cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và u cầu về đào
tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2020 - 2025
Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế trong những năm qua, phát huy đƣợc những tiềm năng, thế mạnh của huyện, dự báo trong những năm tới, kinh tế của huyện tiếp tục đạt đƣợc những thành tựu nhƣ: Duy trì tốc độ phát triển kinh tế đạt 18 /năm trở lên, cơ cấu kinh tế với giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, các kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đáp ứng đƣợc với yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp hiện có trên địa bàn để thu hút đầu tƣ, giải quyết việc làm. Để đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, công tác đào tạo nghề trong thời gian tới cần phải đạt đƣợc các yêu cầu:
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng lao động phi nơng nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, tồn tỉnh có cơ cấu lao động trong các lĩnh vực là: Công nghiệp, TTCN, xây dựng là: 35 ; Dịch vụ: 30 ; Nông - lâm - thủy sản: 30 . Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 60 trở lên.
- Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho 2.500 LĐNT để đến năm 2020, lao động trong các ngành phi nông nghiệp chiếm 65 ; LĐ đƣợc đào tạo chiếm 60 .
- Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập của lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế xã hội
3.1.2. Quan điểm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu của ngƣời học nghề và yêu cầu của thị trƣờng lao động, kế hoạch phát triển KT - XH của cả nƣớc, từng vùng, từng ngành, từng địa phƣơng.
Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển biến về mặt chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực KT - XH ở xã phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
3.1.3. Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Thay đổi nhận thức từ ngƣời dân về đào tạo nghề để tạo sự đồng thuận cao trong xã hội. Nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải đƣợc coi là nguồn lực quan trọng đầu tiên nhằm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa và nâng cao đời sống của ngƣời lao động.
Xây dựng hệ thống, mạng lƣới dạy nghề hiện đại, linh hoạt để đào tạo nhân lực kỹ thuật đủ năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng việc làm. Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ năng và văn hóa nghề nghiệp để ngƣời học có
năng lực sáng tạo, tiếp nhận và làm chủ đƣợc kỹ thuật công nghệ hiện đại trong sản xuất và từng bƣớc chuẩn bị nguồn nhân lực kỹ thuật tiếp cận với nền kinh tế tri thức.
Dạy nghề góp phần giải quyết một số khó khăn của thị trƣờng lao động hiện nay, tình trạng thiếu việc làm nhƣng vẫn phải nhập khẩu lao động trình độ cao của nƣớc ngoài, ƣu tiên đầu đƣợc vào những nghề mũi nhọn. Đổi mới dạy nghề cần tính tới đáp ứng nhân lực làm việc trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế, xu thế dịch chuyển nhân lực quốc tế và xu thế xuất khẩu lao động tại chỗ.
3.1.4. Mục tiêu
Đào tạo lao động nông thôn để đáp ứng nhu cầu lao động cho các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, tập trung đào tạo cho ngƣời lao động nông thôn kỹ thuật sản xuất rau an toàn, kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi, chăn ni gia súc, gia cầm và ni cá lồng để thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Hịa Bình, gắn với Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới và các nghề phi nông nghiệp nhằm tự tạo việc làm và cung ứng cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Đối tƣợng: Ƣu tiên đào tạo ở vùng sản xuất hàng hóa tập trung, các dự án sản xuất, nơng dân tham gia liên kết sản xuất với doanh nghiệp; ƣu tiên các đối tƣợng hộ nghèo, cận nghèo, phụ nữ, ngƣời khuyết tật, ngƣời thuộc hộ bị thu hồi đất.
- Giai đoạn 2021 – 2025: kế hoạch tổ chức và tuyển sinh đào tạo cho khoảng 75.000 ngƣời, trong đó: trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp 12.000 ngƣời, trình độ sơ cấp 32.000 ngƣời, dạy nghề dƣới 3 tháng 31.000 ngƣời. Phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 63 , trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt khoảng 25%.
- Giai đoạn 2026 – 2030 kế hoạch tổ chức và tuyển sinh đào tạo cho khoảng 80.000 ngƣời, trong đó: trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp: 14.000 ngƣời; trình độ sơ cấp 34.000 ngƣời; dạy nghề dƣới 3 tháng 32.000 ngƣời.