4.4. sơ đồ công nghệ trạm cấp nước mini ở các xã
4.4.3. Ưu nhược điểm của các loại hình cấp nước nông thôn
Hệ thống cấp nước nông thôn như ở tỉnh Hậu Giang thường là dạng nhỏ và phân tán tán, sử dụng cơng nghệ đơn giản, cho phí đầu tư thấp, chủ yếu để phục vụ cho cộng đồng nghèo. Do vậy, chất lượng nước không cao, chỉ tạm gọi là “nước hợp vệ sinh”, khó đạt chuẩn là “nước sạch” theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế. Bảng 6 so sánh ưu khuyến điểm của 2 loại hình cấp nước mini phổ biến ở vùng nơng thôn tỉnh Hậu Giang.
Bảng 6: So sánh ưu khuyến điểm 2 loại trạm cấp nước mini
Ưu điểm Khuyến điểm
Trạm cấp nước ngầm mini Công nghệ đơn giản
Quản lý, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng
Chi phí đầu tư thấp Trang thiết bị trong nước Chi phí vận hành nhỏ Có thể áp dụng cho các hộ gia đình tự làm
Khi nước có hàm lượng sắt cao (> 15 mg/L) thì khả năng xử lý nước kém Phải rửa cát lọc thường xuyên (3-5 ngày/lần) Áp lực nước từ tháp thấp, khó dẫn đi xa được Có thể kKhơng đủ nước cấp trong một số giờ cao điểm
Tuổi thọ thiết bị ngắn
Trạm cấp nước mặt mini Công nghệ đơn giản
Quản lý, vận hành và bảo dưỡng tương đối dễ Chi phí đầu tư thấp Trang thiết bị trong nước Hiệu quả lắng lọc cao
Chi phí xử lý cao khi nước bị ô nhiễm nặng
Nguồn cấp không ổn định, một số kỳ triều thấp có thể khơng lấy nước được Chất lượng nước thấp Chi phí vận hành cao hơn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
f H\V D#p $ >_ #l 8q' 5.
5.1. DỮ LIỆ\ Ơ BV >Ề #ÓM $Ư ỜI8Ư Ợ D#p $ >_
Tổng số hộ được phỏng vấn là 102 hộ, gồm 35 hộ ở xã Vị Tân, 35 hộ ở xã Tân Tiến và 32 hộ ở xã Vị Thủy. Hình 14, Hình 15 và Hình 16 là các điểm phỏng vấn ở 3 xã. Một số ảnh hoạt động ở Phụ lục 3.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 16: Các điểm phỏng vấn ở Xã Vị Thủy
• Khảo sát 102 hộ dân với tổng số nhân khẩu là 469 người, trong đó có 227 nam (chiếm 48,4%), 242 nữ (chiếm 51,6%). Tổng số trẻ em dưới 6 tuổi là 54 người (chiếm 11,5%).
• Nghề nghiệp chính của phần lớn người dân địa phương là nơng nghiệp (làm ruộng, làm vườn), chiếm 58%, và làm thuê nơng nghiệp, một số ít làm nghề khác (Hình 17).
Hình 17: Thống kê sinh kế của 102 người được phỏng vấn
• Khảo sát cho thấy trình độ học vấn của người dân có liên quan đến tình trạng giàu nghèo, hay thu nhập. Đa số người dân sống ở vùng nơng thơn có trình độ học vấna
Làm ruộng, 66, (58%) Làmv n, 2, (2%) Làm thuê nông nghiệp, 38, (33%) Nghề khác, 8, (7%)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chỉ ở mức thấp và dưới phổ thơng (Hình 18). Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, hộ nghèo ở nơng thơn là hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Thông qua đó, thu nhập bình qn được chia theo 2 mức độ: nghèo (từ 400 ngàn đồng/người/tháng trở xuống); khá và giàu (trên 400 ngàn đồng/người/tháng). Qua khảo sát, tỷ lệ % hộ gia đình nghèo cịn khá cao. Nếu chia tỷ lệ % giàu nghèo theo từng trình độ thì được kết quả như sau:
Tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm theo trình độ học vấn, tức là trình độ càng cao thì tỷ lệ hộ nghèo giảm.
Tỷ lệ hộ khá và giàu có xu hướng tăng theo trình độ học vấn, tức là trình độ càng cao thì tỷ lệ hộ khá và giàu tăng.
Hình 18: Trình độ học vấn của 102 người được phỏng vấn liên quan đến giàu - nghèo
• Qua khảo sát, hầu hết các hộ gia đình có nhà trệt (100 hộ) và có 02 hộ có nhà 2 tầng. Phần lớn nhà chỉ có mái tole (48,1%); nhà chỉ có mái lá chiếm 28,4%; cịn lại là nhà gồm cả mái lá và mái tole (23,5%) (Hình 19). Trong khi đó, đối với nhà có mái tole và mái lá thì người dân cũng chỉ thu gom nước mưa ở mái nhà tole.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 19: Tỷ lệ nhà ở với mái che trong nhóm được phỏng vấn