Việc cung cấp đủ nước sạch và tạo các cơ sở hạ tầng về vệ sinh nông thôn mang một ý nghĩa lớn về mặt ổn định xã hội và dân sinh kinh tế. Các chuyên gia của Liên hiệp quốc đã có những cảnh báo nguy cơ chênh lệch về giàu - nghèo, mức hưởng thụ vật chất và tinh thần giữa nông thôn và thành thị, các hiểm họa ô nhiễm nguồn nước và sự bất thường về thời tiết,… sẽ là mầm mống gây ra những bất bình đẳng trong cộng đồng và nghiêm trọng hơn có thể đến các xung đột xã hội. Một số biện pháp đề xuất khai thác nguồn nước theo 3 mức thời gian (hình 24):
+ Giải pháp ngắn hạn (1 - 3 năm): các cơng trình ở qui mơ gia đình hoặc cụm gia đình. + Giải pháp trung hạn (3 - 5 năm): các cơng trình cấp nước loại vừa, qui mơ cấp nước
theo xã, liên xã.
+ Giải pháp dài hạn (5 - 10 năm): các cơng trình cấp nước lớn, đầu tư nhiều và khả năng cung cấp theo qui mơ cấp huyện - thị hoặc lớn hơn.
Hình 24: Một minh họa đơn giản cho giải pháp cấp nước nông thôn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ở sơ đồ trên, các giải pháp được sắp xếp theo mức đầu tư từ chi phí thấp đến cao dần. Thực tế, sự phân định thời gian thường khó đúng như mong ước vì việc thực hiện cịn phụ thuộc vào các yếu tố biến động, đặc biệt là nhận thức, nhân sự và nguồn kinh phí. Tuy nhiên, đây là một kế hoạch mở, có thể mềm dẻo điều chỉnh hằng năm với có sự đồng thuận của cộng đồng. Việc công khai và minh bạch các chủ trương và chính sách xã hội hóa việc cấp nước là một trong các yếu tố cần thiết nhằm gia tăng số lượng người được hưởng điều kiện nước đủ và sạch. Hình 25 sau cho sơ đồ lựa chọn giải pháp cấp nước từ các nguồn nước mưa, nước mặt và nước ngầm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
S 8` n\_ Qh #T # #\ $sQ dZ Qd' 7.
7.1. $\YÊ Ắ #\ $
Nước mưa là nguồn nước tự nhiên quí báu, dồi dào trong mùa mưa và rất rẻ tiền để thu gom. Nước mưa có thể được thu gom từ mái nhà, mái cơng trình, hồ chứa, các triền dốc của đồi núi và thậm chí cả đường phố. Việc thu gom nước mưa xem như một giải pháp ngắn hạn nhưng hữu hiệu cho cho người nông dân vùng nông thôn. Tùy theo nhu cầu sử dụng nước, số người trong từng hộ hoặc cộng đồng, diện tích hứng nước và khả năng kinh tế, ta có thể dễ dàng tính được thể tích bể trữ cần thiết cho các tháng mùa khơ. Vì mùa khơ ở an giang kéo dài và chi phí bể chứa cịn khá cao nên nước mưa nên chỉ dùng cho ăn uống. Một cách gần đúng nhưng rất đơn giản là dùng công thức kinh nghiệm (la. Tuấn, 2005):
hể tích bể trữ nước mưa cho ăn uống (m3) = 2 (m3/người) x Số dùng nước (người)
Một số lưu ý là nước mưa dù có sạch cũng cần phải: đun sôi trước khi sử dụng,
vật chứa nước mưa cần phải đậy kỹ, ngăn cản sự hiện diện của muỗi bằng lưới vải, thả cá bảy màu ở các bể lớn,
không nên gom nước mưa ở các trận mưa đầu mùa và
thường xuyên làm vệ sinh các vật thu gom nước mưa (mái nhà, máng xối, đường ống, vật chứa).
7.2. S 8` n\_ #\ $sQ VÀ nỬ LÝ dZ Qd'
7.2.1. hu hứng nước mưa
Việc thu hứng nước mưa đơn giản và phổ biến nhất là sữ dụng mái nhà, mái cơng trình gom qua máng xối, đường ống và trữ trong các vật chứa. Vật chứa nước thì rất đa dạng, có thể là lu, khạp, thùng phuy, bồn chứa inox hoặc composite, bể xây gạch, bể ngầm bằng bê-tơng cốt thép, … (Hình 26).
Hình 26: Các hình thức thu gom nước mưa qua máng xối và trữ
Mặc dầu đây là kiểu thu gom phổ biến, đơn giản và rẻ tiền nhưng không loại bỏ được các rác bẩn từ mái nhà xuống, do vậy kiểu gom nước từ mái có gắn lưới được khuyến kích (Hình 27) mặc dầu có gia tăng thâm kinh phí lắp đặc và phải thêm chút công để làm vệ sinh.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 27: Một kiểu lưới chặn gắn với đường ống và máng xối để gom nước mưa
7.2.2. Quy trình thu gom nước mưa cho sinh hoạt và ăn uống
Nếu chỉ dùng nước mưa để sử dụng cho sinh hoạt gia đình, thì quy trình thu gom nước mưa như sau: Nước mưa được thu từ máng xối, được dẫn qua thiết bị loại bỏ nước đầu trận mưa, sau đó được đưa qua bể chứa nước mưa (Hình 28).
Hình 28: Quy trình thu gom nước mưa cho sinh hoạt
Nếu chỉ dùng nước mưa để sử dụng cho cả sinh hoạt và ăn uống trong gia đình thì quy trình phức tạp hơn (Xem hình 29).
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 29: Quy trình thu gom nước mưa cho sinh hoạt và ăn uống
7.2.3. Thiết kế hệ thống thu nước mưa gia đình và cơng sở
Hình 30 là một bản vẽ thiết kế hệ thống thu gom nước mưa có thiết bị loại bỏ nước mưa khơng sạch đầu mùa, vật chứa ở đây là các thùng inox phổ biến nhưng có thể thay thế bằng thùng nhựa hay xây bằng bể xi-măng.
Hình 30: Bản thiết kế hệ thống thu nước (Nguồn: Đinh Diệp Anh Tuấn, 2012)
7.2.4. Thiết kế hệ thống cho giải pháp kết hợp giữa thu nước mưa và nước sông
Do bị hạn chế nguồn nước mưa vào mùa khô nên việc chọn lựa giải pháp kết hợp sẽ giải quyết làm nhẹ bớt tình hình khan hiếm nước. Hình 31 là một đề xuất kết hợp cả hai cách lấy nước mưa và nước sông.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Y tế (2011). Báo cáo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Giai đoạn 2011 – 2015.
Đinh Diệp Anh Tuấn (2012). Bản vẽ thiết kế hệ thống thu nước mưa từ mái nhà. Dự án Viện DRAGON hợp tác với CSIRO.
ĐHCT – CSIRO (2012). Dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua phát triển đơ thị bền
vững”. Báo cáo tổng kết.
Lê Anh Tuấn (2002). Cẩm nang Cấp nước Nông thôn. Đề tài NCKH của Đại học Cần Thơ (đã nghiệm thu).
Lê Anh Tuấn (2005). Giáo trình Cấp & Thốt nước. Đại học Cần Thơ.
Lê Anh Tuấn (2006). Đề xuất các Giải pháp Cơng trình cho Cấp nước và Vệ sinh Nơng thơn tỉnh An Giang. Bài tham luận báo cáo tại Hội thảo Tư vấn Giải pháp Nước sạch và Vệ
sinh Nông thôn An Giang. Thành phố Long Xuyên, ngày 28/6/2006.
Lê Anh Tuấn (2011). Nước và Biến đổi Khí hậu: Các Thử thách cho Quản lý Tài nguyên Nước
Tổng hợp ở Việt Nam. Tham luận tại Hội thảo về Quản lý Tổng hợp Sông và Rừng đầu
nguồn ở Việt Nam. Thành phố Đà Lạt, Việt Nam – 24-25/5/2011.
Liên đồn Địa chất Thủy văn VIII và Xí nghiệp Khai thác nước ngầm số 5 (1987). Hồ sơ Bản
đồ Địa chất Thủy văn tỉnh Hậu Giang, tỷ lệ 1:10.0000
Nguyễn Xuân Trường, Bùi Trần Vượng, Lê Anh Tuấn, Trần Minh Thuận, Trần Văn Phấn (2004). Khảo sát, Khai thác và Xử lý nước dân dụng. NXb. Đại học quốc gia TP.HCM. Tổng cục Thống kê (2010). Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2009. Hậu Giang. Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn tỉnh Hậu Giang (2013). Báo cáo thực trạng
quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình cấp nước - đánh giá mơ hình cơng nghệ cấp nước trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
UBND tỉnh Hậu Giang (2011). Kế hoạch Hành động Ứng phó với Biến đổi Khí hậu của tỉnh Hậu Giang.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn
PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC UỐNG CỦA GIA ĐÌNH
MÃ PHIẾU TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN
____/____/2013
A. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Tên người được phỏng vấn: …………………………………… [ ] Nam [ ] Nữ Tuổi: ………… Quan hệ với chủ hộ: ………… hoặc chức vụ trong cộng đồng: …………………………………………
2. Địa chỉ (Ghi đầy đủ số nhà/ đường/ ấp / xã/ quận huyện/ tỉnh): Số………… Đường/Ấp…………………… Xã/Phường ………………………………
Quận/Huyện……………………………… Tỉnh/ Thành phố …………………………………………
3. Nhân khẩu: …………, trong đó: Nam ………… người, Nữ ………… người Số trẻ em dưới 06 tuổi trong nhà: ……………………
4. Trình độ học vấn của người đứng đầu, ra quyết định trong gia đình? [ ] Mù chữ
[ ] Biết đọc, biết viết [ ] Cấp 1
[ ] Cấp 2 [ ] Cấp 3
[ ] Trung cấp nghề
[ ] Cao đẳng hoặc đại học [ ] Sau đại học
5. Nghề nghiệp, sinh kế: ……………………………………………………………………………………………
Ước chừng thu nhập của cả gia đình là bao nhiêu mỗi tháng? < 1,000,000 VND/tháng
1,000,000 đến 2,500,000 VND/tháng 2,5 đến 4,0 triệu VND/tháng
4,0 – 10,0 triệu VND/tháng
6. Căn nhà của Ơng/Bà có mấy tầng [ ] Trệt (1 tầng)
[ ] 2 tầng [ ] Hơn 2 tầng
Diện tích căn nhà của Ơng/Bà bao nhiêu m2 : …………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B. XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ NHU CẦU ĐƯỢC CUNG CẤP NƯỚC
8. Vị trí sinh sống của gia đình/cộng đồng:
[ ] Gần sơng rạch [ ] Gần ao hồ [ ] Nội ô [ ] Gần ruộng,vườn, ngoại ô
9. Nhà Ơng/Bà có thu gom và sử dụng nước mưa khơng?
Nếu có, xin vui lịng mơ tả sơ bộ về bể chứa nước mưa và hệ thống thu gom nước mưa của gia đình (Ví dụ: Lu, thùng chứa nước mưa 200 lít bằng sành, bao nhiêu cái, có đủ cho gia đình sử dụng cả năm khơng?)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------