5.2.1. Nguồn nước
Nước sinh hoạt được hiểu là nước được khai thác từ tự nhiên như nước sống rạch, giếng khoan, nước chưa được xử lý hay chỉ xử lý sơ bộ như lóng phèn để loại bùn đất hay cho phun mưa để khử mùi hôi, phèn sắt, … Nước sinh hoạt dùng để vệ sinh cơ thể như tắm rửa, lau chùi đồ dùng nhà bếp, nhà cửa, giặt giũ, tưới cây xanh, … Nước sinh hoạt đôi khi cũng được sử dụng cho ăn uống nhưng ít được ưu chuộng như một lựa chọn. Hai nguồn nước chính cho sinh hoạt chủ yếu ở khu vực điều tra là nước mặt (chiếm 46,1%) và nước ngầm (chiếm 49,0%); nước mưa được sử dụng cho sinh hoạt là rất ít (1,0%); cịn lại là nước máy (3,9%). Điều này chứng tỏ cộng đồng ở khu vực này thiếu nguồn cung cấp nước sạch từ nhà máy cấp nước (Hình 20).
Hình 20: Các nguồn nước sử dụng để sinh hoạt gia đình
Mái tole, (48.10 %) Mái lá (28.40 %) Cả mái lá và mái tole (23.50 %)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mặc dầu nước mưa không phải là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính nhưng hầu hết các hộ dân sống ở gần ao hồ, sông rạch, gần ruộng vườn và đều có thu gom nước mưa để sử dụng. Đa số các hộ đều loại bỏ nước mưa ở các trận mưa lớn đầu mùa mưa, tuy nhiên có hai trường hợp khơng loại bỏ nước mưa đầu mùa do không quan tâm đến chất lượng nước mưa. Số hộ dân trữ nước mưa đủ dùng cho cả năm là 74,5% trên tổng số hộ khảo sát, và có 25,5% hộ dân khơng đủ nước mưa sử dụng cho mùa khô, nguyên nhân là do không đủ vật chứa. Các vật dụng chứa nước khá đa dạng nhưng chủ yếu là lu, kiệu, … (Hình 21).
Hình 21: Lu, kiệu là vật dụng chứa nước phổ biến nhất ở nông thôn
Nước ăn uống là nước tương đối sạch, trong, không mùi vị và màu sắc khác thường. Nước ăn uống cần phải khử trùng, chủ yếu là nấu sôi. Trong khu vực khảo sát, nước mưa được xem là nguồn nước cho ăn uống chính trong phần lớn các hộ dân ở khu vực nông thôn (chiếm 83,3%); còn lại các loại nước khác chiếm tỷ lệ rất thấp: nước sông (5,9%), nước ngầm (3,9%), nước máy (2,0%) và nước tinh khiết (4,9%) (Hình 22).
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.2.2. Đánh giá của người dân về chất lượng nước sinh hoạt
• Khi hỏi về nhận xét chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực, 94,1% số người dân được hỏi cho biết nước mặt bị ơ nhiễm, chỉ có 5,9% số người được phỏng vấn cho rằng chất lượng nước mặt cịn tốt. Nhóm đánh giá nước mặt bị nhiễm bẩn cho ngun nhân chính là: (i) Thói quen vức rác thải, xác súc vật chết xuống sông; (ii) nguồn độc chất từ phân bón và thuốc trừ sâu trong canh tác nông nghiệp, và (iii) từ chất thải người và gia súc do tập quán làm nhà tiêu và chuồng trại trên sơng hoặc gần sơng.
• Liên quan đến chất lượng nước ngầm từ các giếng khoan gia đình, có 78,4% người dân được hỏi cho rằng chất lượng nước ngầm tốt và 21,6% số người cho rằng nước bị nhiễm phèn và có mùi hơi.
• Với nguồn nước được cung cấp từ các trạm cấp nước nơng thơn, có 92,2% trường hợp cho rằng nước dùng để uống có chất lượng tốt, 3,9% cho rằng nước có mùi hơi và 3,9% khơng tin tưởng.
• Với câu hỏi về bệnh liên quan đến nguồn nước, 14,7% người được hỏi cho biết họ có mắc bệnh liên quan đến nguồn nước như bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngồi da, … và 85,3% người khẳng định mình khơng bị ảnh hưởng.
• Theo ý kiến người được phỏng vấn, 64% người cho biết họ đều phải xử lý nguồn nước trước khi ăn uống, 19% cho rằng mình đơi khi có xử lý, đơi khi khơng và chỉ 17% cho rằng mình khơng cần xử lý gì cả mà sử dụng trực tiếp.
• Trong nhóm có hình thức xử lý nước, các phương pháp phổ biến nhất là (i) lượt qua vải – 61 %; (ii) để nước yên để tự lắng và nấu sôi – đều là 47%. (iii) long phèn – 21% (iv) khử trùng – 3%; và sữ dụng bình lọc nước – chỉ 1% (Hình 23).
Hình 23: Các phương pháp xử lý nước của người dân vùng khảo sát
5.2.3. Chất lượng nước mưa
Nhiều khảo sát chất lượng nước mưa vùng ĐBSCL của trường Đại học Cần Thơ đều khẳng định nước mưa là nguồn nước có chất lượng nhất so với các nguồn nước tự nhiên
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
khác. Nước mưa đầu mùa có thể bị nhiễm bụi trong khơng khí và một số bị nhiễm vi sinh do thu gom từ mái nhà có các động vật cư trú như chim, mèo, chuột, rắn, thằn lằn, … hoặc các mái lá bị phân hủy. Bảng 7 là kết quả phân tích chất lượng nước (ĐHCT – CSIRO, 2012). Theo kết quả này, các thông số chất lượng nước đều dưới ngưỡng cho phép của QCVN:01/2009-BYT về Chất lượng nước ăn uống, ngoại trừ chỉ tiêu độ đục và T.Coliform.
Bảng 7: Chất lượng nước mưa
TT Thông số Đơn vị Tr.bình max min QCVN
01/2009-BYT 1 pH - 6.31 6.6 6.09 6.5-8.5 2 Độ đục NTU 3.00 3.6 2.4 2 3 TDS mg/L 5.03 12.7 1.7 1000 4 SS mg/L 0.58 1 0.25 - 5 T.Coliform MPN/100mL 45 40 50 0 6 E. Coli MPN/100mL KPH KPH KPH 0 7 Pb mg/l KPH KPH KPH 0.01 8 Cu mg/l KPH KPH KPH 1 9 Cd mg/l KPH KPH KPH 0.003 10 Fe mg/l KPH KPH KPH 0.3 11 Al mg/l KPH KPH KPH 0.2 12 Nitrate mg/l 0.05 0.084 0.018 50 13 Nitrite mg/l 0.01 KPH KPH 3 14 Sulfate mg/l KPH KPH KPH 250 15 Total organic % 0.00 0.00 0.00 - 16 PAH(*) µg/l KPH KPH KPH - 17 Chất phóng xạ α pCi/l 0.002 0.002 0.002 3 18 Chất phóng xạ β pCi/l 0.02 0.02 0.02 30 (*) Poly-Aromatic Hydrocarbons KPH: Không phát hiện (Nguồn: ĐHCT – CSIRO, 2012)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
$YVY D#SD #Yf .dr #s >Y[ _D dZ
6.
6.1. .ỰA #Ọ $UỒ dZ
Bất cứ khu dân cư và sản xuất nào cũng cần hệ thống cấp nước sạch. Cấp nước sạch trở thành một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của xã hội, người ta có thể dựa vào lượng nước sử dụng trên mỗi đầu người của từng quốc gia để đánh giá mức độ phát triển của quốc gia đó (Lê Anh Tuấn, 2002).
Vùng nơng thơn ĐBSCL có 3 nguồn nước được người dân khai thác cho sinh hoạt dân dụng và ăn uống, đó là (1) Nguồn nước mưa; (2) Nguồn nước mặt và (3) Nguồn nước ngầm.
Nguồn nước mưa là một nguồn nước tự nhiên quí báu, được nhiều nơi trên thế
giới sử dụng như một nguồn cấp nước sinh hoạt quan trọng, đặc biệt là tại các vùng nông thôn các nước đang phát triển. Nước mưa được xem như một nguồn cung cấp nước sinh hoạt ăn uống chính ở các vùng nơng thơn, hoang mạc, rừng núi, hải đảo. Nước mưa được thu từ mái nhà, trên các triền dốc tự nhiên và trên một số đường phố. Nước mưa có đặc điểm là rẻ tiền, dồi dào, nhất là trong mùa mưa, chất lượng nước tương đối trong sạch. Nhược điểm của việc khai thác nước mưa là lượng mưa thường phân bố không đều, mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa. Việc thu hứng nước mưa tập trung ở một diện tích rộng cũng rất khó. Tuy nhiên, khi có hệ thống nước đường ống thì nguồn nước mưa chỉ được xem như một nguồn cung cấp phụ.
Nguồn nước mặt thường là nước từ sông suối, ao hồ và cả đầm lầy. Đây là một trong những nguồn nước mà con người đã chú ý từ đầu tiên đến định cư, lập nghiệp ở các vùng đất mới. Hầu hết, các thành phố, khu dân cư, khu sản xuất, các trung tâm thương mại, khu cơng nghiệp lớn đều đặt tại vị trí cạnh các vùng có sơng suối, ao hồ lớn. Sơng suối, ao hồ là những nguồn vừa mang cả chức năng cấp nước và vừa mang chức năng thốt nước, ngồi việc tưới tiêu, giao thông thủy, cảnh quan, .... Đặc điểm chính của dịng chảy sơng suối là lưu lượng của chúng biến động rất lớn theo mùa. Mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn, độ đục cao, đầu mùa mưa nước sông thường bị ô nhiễm do nước mưa chảy tràn cuốn trôi nhiều rác cỏ, các tạp chất hữu cơ, xói mịn mạnh. Gần cuối mùa mưa, nước ở cửa sông chảy mạnh do lũ. Mùa khô, hàm lượng các chất khống hịa tan có thể giảm. Nước trong các ao hồ có chất lượng khơng giống nhau, hồn tồn phụ thuộc vào cư dân sinh hoạt và sản xuất chung quanh chúng. Mọi cơ sở lấy nước sông suối, ao hồ đều phải kiểm tra chất lượng nước kỹ lưỡng và thường phải có cơng trình xử lý nước.
Nguồn nước ngầm được đặc biệt chú ý khai thác rộng rãi như một nguồn bổ cập quan trọng bên cạnh nguồn nước mưa và nước mặt. Nước ngầm thường ít bị ơ nhiễm, diện phân bố rộng, ít dao động. Tuy nhiên, chi phí khảo sát, thăm dị, khai thác và xử lý nước ngầm thường là cao. Ngoài ra, việc khai thác nước ngầm quá mức có khả năng gây lún sụt mặt đất, nhiễm asenic và nhiễm bẩn nguồn nước. Việc lựa chọn nguồn nước và giải pháp xử lý nước cấp có nhiều dạng kiểu khác nhau. Tùy theo yêu cầu dùng nước và nguồn cung cấp, các kỹ sư sẽ quyết định chọn lựa hình thức xử lý. Một số khía cạnh cần lưu ý trong các quyết định lựa chọn nguồn nước:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Yêu cầu kỹ thuật: qui mơ nhà máy xử lý, qui mơ cơng trình trử và dẫn nước, bố
trí và tính tốn thủy lực đường ống hợp lý , ... Giảm thiểu việc bố trí máy móc phức tạp và khó bảo dưỡng.
u cầu về công nghệ: nước sau khi được xử lý đảm bảo đạt yêu cầu dùng nước,
đảm bảo việc cung cấp đầy đủ đến người tiêu dùng, hạn chế việc sử dụng hóa chất đắt tiền và cơng nghệ phức tạp.
Yêu cầu về kinh tế: Chi phí cơng trình hợp lý, giá thành nước được người tiêu
dùng chấp nhận được, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp., chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp.
Yêu cầu về vệ sinh - môi trường: hệ thống vận hành không gây ra các vấn đề về
môi trường và vệ sinh khu vực.